Hà Lan là thị trường nhập khẩu rau quả lớn nhất của Việt Nam trong EU. Tốc độ tăng trưởng 8 tháng đầu năm tăng gần 42% về lượng và tăng 43,7% về trị giá so với cùng kì năm 2019.
Theo Bộ Công Thương xuất khẩu hàng rau quả trong tháng cuối năm 2020 và tháng đầu năm 2021 có nhiều triển vọng tăng trưởng nhờ nhu cầu tăng từ thị trường Trung Quốc.
Thực phẩm bán ở châu Âu phải bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng, cấm những chất có hại gây ô nhiễm. Thông tin nhãn mác trên bao bì thực phẩm cũng được kiểm soát chặt chẽ.
Trong số các thị trường cung cấp chính trái bưởi tươi trong 8 tháng đầu năm 2020, Nga tăng mạnh nhập khẩu từ Việt Nam, đạt 19 tấn, trị giá 71.000 USD, tăng 683,2% về lượng và tăng gần 356% về trị giá so với cùng kì năm 2019.
Giá trị này giảm 11% so với 9 tháng đầu năm ngoái. Trong các thị trường xuất khẩu rau quả chính, Trung Quốc vẫn dẫn đầu tiêu thụ nhưng giá trị giảm đến 26,3%.
Thực tế thực thi Hiệp định EVFTA trong 2 tháng vừa qua cho thấy các cơ hội EVFTA đã bắt đầu được hiện thực hóa, mang lại những lợi ích đầu tiên cho các ngành hàng như gạo, cà phê, thủy sản, rau quả...
Sau khi ghi nhận mức tăng trưởng dương vào tháng 8/2020 sau nhiều tháng liên tục sụt giảm, xuất khẩu rau quả được dự báo sẽ tiếp tục tăng vào những tháng cuối năm nhờ tín hiệu thị trường.
Hơn 2.000 tấn trái cây tươi Việt Nam đã xuất khẩu Mỹ từ 25/3 đến nay bất chấp dịch COVID-19. Các tháng cuối năm thường là thời điểm lượng trái cây xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ tăng cao. Dự kiến sẽ ở mức tương đương hoặc cao hơn so với cùng kì năm 2019.
Thanh long, bưởi da xanh, dừa tươi là những loại trái cây Việt Nam vừa lên đường sang EU theo EVFTA với kì vọng sẽ khai thác sâu rộng thị trường này nhờ những ưu đãi của hiệp định mang lại.
Lô hàng chanh dây đầu tiên của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU sau khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực vừa được Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao (DOVECO) xuất sang Hà Lan.
Trong 8 tháng đầu năm nay, tổng giá trị mặt hàng rau quả nhập khẩu đã giảm hơn 36% so với cùng kì năm ngoái khi chỉ chi khoản 810 triệu USD để tiêu thụ mặt hàng này.
Mặc dù GRDP tăng thấp hơn mức bình quân chung của cả nước, song trong năm 2024, một số chỉ tiêu kinh tế của Hà Nội vẫn giữ đà tăng trưởng tốt, đặc biệt tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn lần đầu tiên vượt ngưỡng 500.000 tỷ đồng và tăng 24,7% so với dự toán.