Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản và Hàn Quốc là bốn thị trường nhập khẩu hàng đầu của hàng rau quả Việt Nam, chiếm gần 84% tổng giá trị xuất khẩu hàng rau quả.
Theo Bộ Công Thương, 2 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nông, lâm, thủy sản ước đạt 3,2 tỉ USD, tăng 9,9% so với cùng kỳ và chiếm tỉ trọng 11,4%.
Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm và thủy sản cả nước trong tháng 2 ước đạt 1,9 tỷ USD, đưa tổng kim ngạch xuất khẩu hai tháng đầu năm tăng hơn 1% lên 4,3 tỷ USD, theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT).
Tại buổi gặp gỡ với các cơ quan báo chí ngày 5.1, Bộ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Xuân Cường cho biết, mục tiêu của ngành nông nghiệp trong năm 2017 là tăng trưởng GDP sẽ đạt 2,5-2,8 và tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành đạt khoảng 32,5-32,8 tỷ USD.
Năm 2016 có lẽ là năm có nhiều kỷ lục nhất với ngành nông nghiệp, trong đó có hai kỷ lục gần như mâu thuẫn, làm nên kỳ tích của ngành nông nghiệp: Thiên tai nặng nề nhất (khiến lần đầu tiên trong lịch sử, nông nghiệp tăng trưởng âm 6 tháng đầu năm) song xuất khẩu nông sản đạt mức cao nhất: vượt 32 tỷ USD.
Xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản chủ lực trong năm qua ghi nhận những kỷ lục mới, giúp kim ngạch xuất khẩu nông sản tăng hơn 7% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, vì gặp những khó khăn về sản xuất, thị trường tiêu thụ, cũng như biến đổi khí hậu nên ngành nông sản năm 2016 vẫn chưa có được niềm vui trọn vẹn và tiếp tục trông chờ vào một năm 2017 khởi sắc hơn.
Theo Tổng cục Hải quan, tính đến ngày 15/12, tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam đạt 2,3 tỷ USD, còn xuất khẩu gạo mới chỉ đạt 2,1 tỷ USD.
Trung Quốc luôn là thị trường lớn và trọng điểm của nông sản, thực phẩm Việt Nam với tỷ trọng khoảng 35% tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.