Kể từ khi bắt đầu đẩy mạnh trồng giống gạo Hom mali cao cấp này vào 10 năm trước, năm 2018 có thể năm đầu tiên mà sản lượng loại gạo này của Thái Lan giảm.
Tuần trước, giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bắt đầu tăng trở lại khi các doanh nghiệp bắt đầu mua vào trước kỳ vọng về hợp đồng mới với nước ngoài.
Tuần này, giá gạo tại ba nước xuất khẩu gạo lớn nhất châu Á đồng loạt tăng, nhờ nhu cầu cải thiện, đồng nội tệ tăng giá và triển vọng về hợp đồng với Philippines.
Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) liên tiếp giảm kể từ đầu tháng 2; tính đến nay có loại đã giảm tới 500 - 600 đồng/kg so với đầu tháng.
Tuần này, giá gạo tại ba nước xuất khẩu gạo lớn nhất châu Á, gồm Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam, tiếp tục giảm vì nhu cầu suy yếu, không ghi nhận hợp đồng mới nào.
Tuần này, giá gạo xuất khẩu của Thái Lan và Ấn Độ tiếp tục giảm vì nhu cầu từ nước ngoài yếu ớt, trong đó, Bangladesh đã hủy kế hoạch nhập khẩu gạo Thái Lan vì vòng đàm phán cuối cùng liên tục bị trì hoãn.
Nếu như trước đây phân khúc gạo cấp thấp và trung bình luôn chiếm thị phần lớn trong tổng khối lượng gạo xuất khẩu cả nước hàng năm, thì những năm gần đây, phân khúc "gạo ngon" luôn chiếm ưu thế và dự báo trong năm 2018 xu hướng này tiếp tục diễn ra...
Tuần trước, giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tiếp tục giảm, nông dân tại đây đã thu hoạch được khoảng 200.000 ha, với năng suất đạt 6,5 tấn/ha.
Tham dự Hội nghị Tham tán thương mại năm 2017 do Bộ NN&PTNT tổ chức, bà Vũ Việt Nga, tham tán thương mại tại Philippines khẳng định đây là một thị trường đầy tiềm năng đối với nhiều mặt hàng nông – thủy sản của Việt Nam, không chỉ riêng gạo.