Hà Nội 20 °C | 02:08AM, 05/04/2025
 Thuật ngữ VietnamBiz
TIN TỨC
Mỗi chiếc quần âu, áo sơ mi đội thêm 1 USD, doanh nghiệp dệt may 'giật gấu vá vai' để hoạt động

Mỗi chiếc quần âu, áo sơ mi đội thêm 1 USD, doanh nghiệp dệt may 'giật gấu vá vai' để hoạt động

Áp lực tăng giá nguyên phụ liệu đang khiến mỗi sản phẩm dệt may như quần âu, áo vest, áo sơ mi... đội thêm 1 USD. Trong bối cảnh thị trường mới hồi phục không thể tăng giá bán sản phẩm, doanh nghiệp dệt may cho biết sẽ tiết giảm tối đa chi phí đầu vào, hoạt động điều hành để cầm cự.
Hàng hóa -16:51 | 01/11/2021
Lao động ùn ùn về quê, doanh nghiệp dệt may, da giày kiệt quệ tài chính, nhân lực

Lao động ùn ùn về quê, doanh nghiệp dệt may, da giày kiệt quệ tài chính, nhân lực

Thời gian giãn cách xã hội, doanh nghiệp dệt may, da giày đã phải tiêu tốn nhiều chi phí để duy trì sản xuất, đến khi mở cửa trở lại áp lực thiếu nhân lực lại đè nặng ngành hàng dù đối tác đã sẵn sàng phục hồi quan hệ, tiếp nối đơn hàng.
Hàng hóa -20:31 | 08/10/2021
Doanh nghiệp dệt may không lo thiếu đơn hàng, chỉ lo không kịp mở cửa để giữ chân khách hàng

Doanh nghiệp dệt may không lo thiếu đơn hàng, chỉ lo không kịp mở cửa để giữ chân khách hàng

Theo các doanh nghiệp, nếu TP HCM và các tỉnh phía Nam thực hiện đúng dự kiến mở cửa trở lại vào ngày 1/10 thì quý IV năm nay sẽ bù đắp cho quý III sụt giảm vừa qua, bởi đây là quý cao điểm của dệt may hàng năm và vấn đề đơn hàng thường không phải lo lắng.
Hàng hóa -14:49 | 28/09/2021
Nguồn tiền đã cạn, doanh nghiệp dệt may VitaJean cần bơm thêm 100 tỷ đồng

Nguồn tiền đã cạn, doanh nghiệp dệt may VitaJean cần bơm thêm 100 tỷ đồng

Sản xuất 3 tại chỗ dẫn đến giảm sản lượng, chậm giao hàng, dòng tiền của các doanh nghiệp dệt may bị ảnh hưởng rất nặng nề. Thiếu hụt nguồn vốn, lao động đang tạo áp lực rất lớn cho các doanh nghiệp lớn như VitaJean trước thềm phục hồi sản xuất.
Hàng hóa -10:22 | 20/09/2021
Mục tiêu xuất khẩu trở nên xa vời, dệt may hy vọng kịch bản thay thế ở mức 36 tỷ USD

Mục tiêu xuất khẩu trở nên xa vời, dệt may hy vọng kịch bản thay thế ở mức 36 tỷ USD

Đứt gãy nguồn cung của các tỉnh phía Nam lúc này đang là thách thức cực kỳ lớn với toàn ngành dệt may, trước hết là áp lực giao hàng cho đối tác trong bối cảnh vẫn chưa biết bao giờ hoạt động sản xuất có thể khôi phục. Đây cũng là nguyên nhân khiến mục tiêu xuất khẩu năm 2021 khó thể nào hoàn thành như dự tính.
Hàng hóa -08:33 | 01/09/2021
VDSC: Dịch bệnh đe dọa tăng trưởng cuối năm nhưng dệt may sẽ sớm lấy lại phong độ

VDSC: Dịch bệnh đe dọa tăng trưởng cuối năm nhưng dệt may sẽ sớm lấy lại phong độ

Mặc dù COVID-19 đang gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp dệt may tuy nhiên các chuyên gia VDSC vẫn cho rằng ngành hàng này sẽ sớm thích ứng xu hướng hậu dịch bệnh để lấy lại đà tăng trưởng.
Hàng hóa -15:29 | 17/08/2021
Doanh nghiệp dệt may lội ngược dòng trong nửa đầu năm

Doanh nghiệp dệt may lội ngược dòng trong nửa đầu năm

Năm 2020, xuất khẩu dệt may lần đầu tiên sụt giảm sau 25 năm tăng trưởng liên tục. Tuy nhiên, nước sang năm 2021, ngành hàng đã nhanh chóng phục hồi với những con số tăng trưởng tại các doanh nghiệp trong những tháng đầu năm.
Doanh nghiệp -07:55 | 10/08/2021
Xuất khẩu dệt may, giày dép tăng trưởng hai con số trong 7 tháng đầu năm

Xuất khẩu dệt may, giày dép tăng trưởng hai con số trong 7 tháng đầu năm

Hàng dệt và may mặc tăng hơn 14%; giày dép các loại tăng 27,7%; vải mành, vải kỹ thuật khác tăng 86,7%; xơ, sợi dệt các loại tăng 62,8% so với 7 tháng năm 2020.
Hàng hóa -11:15 | 02/08/2021
Xuất khẩu dệt may đến giữa tháng 7 thu về gần 17 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may đến giữa tháng 7 thu về gần 17 tỷ USD

Tính từ đầu năm đến giữa tháng 7/2021 xuất khẩu nhóm hàng dệt may tăng 15,6% so với cùng kỳ năm 2020, đạt gần 17 tỷ USD.
Hàng hóa -16:16 | 29/07/2021
Lo ngại chuỗi cung ứng đứt gãy vì dịch COVID-19, đơn hàng dệt may đang dịch chuyển?

Lo ngại chuỗi cung ứng đứt gãy vì dịch COVID-19, đơn hàng dệt may đang dịch chuyển?

Kể từ khi các tỉnh, thành phía Nam thực hiện giãn cách xã hội đã có đến 97% doanh nghiệp dệt may phải đóng cửa vì không thể vừa sản xuất vừa chống dịch. Điều này trở thành thách thức lớn cho doanh nghiệp khi đã nhận được đơn hàng nhưng không thể thực hiện.
Hàng hóa -16:59 | 27/07/2021
Bộ Công Thương: Dệt may Việt Nam sẽ trở lại mức xuất khẩu trước dịch, sớm hơn so với dự báo

Bộ Công Thương: Dệt may Việt Nam sẽ trở lại mức xuất khẩu trước dịch, sớm hơn so với dự báo

Hầu hết các doanh nghiệp dệt may đã có đơn hàng đến hết tháng 6, một số doanh nghiệp có đơn hàng đến hết năm. Nguyên nhân chính của sự tăng trưởng mạnh đơn hàng là sự chuyển dịch đơn hàng từ các quốc gia khác sang Việt Nam.
Hàng hóa -15:47 | 18/06/2021
Doanh thu dệt may khởi sắc, triển vọng phục hồi đã sáng hơn

Doanh thu dệt may khởi sắc, triển vọng phục hồi đã sáng hơn

VITAS dự báo xuất khẩu dệt may năm 2021 có thể phục hồi về mức năm 2019, đạt 39 tỷ USD, tương đương với mức tăng trưởng 10,6% so với cùng kỳ. Và thực tế, kết quả đạt được trong những tháng đầu năm đã cho thấy những điểm sáng tích cực của ngành hàng.
Hàng hóa -10:33 | 11/06/2021
Xuất khẩu dệt may, da giày nhiều khởi sắc nhờ nhu cầu mua sắm tăng mạnh

Xuất khẩu dệt may, da giày nhiều khởi sắc nhờ nhu cầu mua sắm tăng mạnh

Tính chung 5 tháng, chỉ số sản xuất ngành dệt tăng hơn 8% so với cùng kỳ; ngành sản xuất trang phục tăng hơn 9%; ngành sản xuất da và các sản phẩm có liên quan tăng 12%.
Hàng hóa -12:08 | 05/06/2021
VNDirect: Dệt may phục hồi theo nhu cầu tăng mạnh tại Mỹ, EU và cơ hội giành thị phần với Myanmar

VNDirect: Dệt may phục hồi theo nhu cầu tăng mạnh tại Mỹ, EU và cơ hội giành thị phần với Myanmar

Xuất khẩu dệt may của Việt Nam đang phục hồi theo nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh của Mỹ và EU. Bên cạnh đó, khó khăn của ngành dệt may Myanmar được cho là cơ hội để Việt Nam tăng thị phần tại thị trường EU, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Hàng hóa -12:07 | 29/05/2021
Sợi Thế Kỷ, May Sông Hồng,… bước vào chu kỳ đầu tư mới, rót hàng trăm triệu USD để xây dựng nhà máy

Sợi Thế Kỷ, May Sông Hồng,… bước vào chu kỳ đầu tư mới, rót hàng trăm triệu USD để xây dựng nhà máy

Các công ty dệt may lớn như Sợi Thế Kỷ, May Sông Hồng, Thành Công,… đang có kế hoạch xây dựng các nhà máy mới hoặc nâng cấp công suất nhằm nắm bắt các cơ hội từ hiệp định EVFTA và RCEP.
Doanh nghiệp -14:24 | 27/05/2021