Chập chững khởi nghiệp, doanh nghiệp thường gặp khó khăn khi xác định chiến lược phát triển thương hiệu. Vì thế, việc chuẩn bị, nghiên cứu thấu đáo thị trường chính là cơ sở đảm bảo sự thành công vững chắc của doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực.
Ngoài việc định vị con tôm Việt Nam trên thị trường quốc tế, nếu muốn nâng cao giá trị ngành tôm thì tiến hành sản xuất bền vững là yêu cầu phải được đặt ra.
Giai đoạn khởi nghiệp chính là thời điểm tốt nhất để bắt đầu xây dựng thương hiệu, xác lập danh tiếng của startup. Việc làm này cần song hành với phát triển sản phẩm, cho dù nguồn lực về tài chính cũng như nhân sự của startup còn nhiều giới hạn.
VN và Liên minh Châu Âu (EU) vừa chính thức kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tác tự nguyện về thực thi luật, quản trị rừng, thương mại gỗ và sản phẩm gỗ (VPA/FLEGT) vào ngày 18.11.
Theo dự báo của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), các doanh nghiệp cá tra vẫn thiếu nguyên liệu cho xuất khẩu trong thời gian tới.
“Để startup xây dựng được thương hiệu riêng, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) - Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) sẽ hỗ trợ bằng cách tư vấn trình tự các bước đi cụ thể”.
"Nhiều năm qua, Việt Nam vẫn sản xuất gạo theo điều kiện của Việt Nam nhưng khi nói đến thương hiệu là Việt Nam phải sản xuất gạo theo quy chuẩn, tiêu chuẩn và nhu cầu của nước ngoài. Dự kiến, chương trình xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam kéo dài đến năm 2030".
Xây dựng thương hiệu là cả quá trình song hành cùng phát triển doanh nghiệp. Các startup Việt càng cần phải chú ý vấn đề này hơn khi môi trường kinh doanh ở Việt Nam được đánh giá là “có khả năng bắt trước quá nhanh”.
Lớp sơn bóng bẩy được phủ lên một khúc gỗ xấu chắc chắn sẽ không giữ được vẻ “hào nhoáng” đó bền lâu theo thời gian và ngược lại, vẻ đẹp sẽ được tôn thêm nếu sơn được phủ lên một khúc gỗ có chất lượng tốt. Đối với xây dựng thương hiệu gạo cũng vậy...
Ngân hàng ACB đã phản bác thông tin sai sự thật liên quan đến lãnh đạo cấp cao của ngân hàng, đồng thời khẳng định uy tín và an toàn trong mọi hoạt động.