WeWork đang là một trong những công ty cho thuê văn phòng lớn nhất thế giới, song kế hoạch IPO bị huỷ đang khiến hình ảnh nó xấu đi trong mắt các nhà đầu tư.
Một nguồn tin tiết lộ rằng sau sự ra đi của nhà sáng lập Adam Neumann, "kì lân gãy sừng" WeWork đang bắt đầu tìm một giám đốc điều hành mới nhằm giảm tổn thất của công ty.
Hôm 8/11, WeWork đã công bố một "kế hoạch 90 ngày" nêu chi tiết các thay đổi sâu rộng đối với công ty, trong đó bao gồm việc thoái vốn khỏi toàn bộ "hoạt động kinh doanh không cốt lõi" và cắt giảm nhân sự.
Sau khi công bố kế hoạch tăng cường mức độ hiện diện ở Singapore, "kì lân" chia sẻ văn phòng WeWork hiện đang chuẩn bị mở hai địa điểm mới tại Việt Nam vào cuối năm nay.
Thành lập công ty, PR khôn khéo vào thời điểm nhà đầu tư ráo riết tìm nơi cất tiền, mở rộng thật nhanh, kéo dài cuộc chơi đến khi doanh nghiệp còn đủ giàu chính là thói "biển thủ" thời hiện đại mà WeWork và công ty quản lí quĩ của Neil Woodford mắc phải.
Gói cứu trợ 9,5 tỉ USD của SoftBank Group đã giúp WeWork thoát nguy cơ phá sản, song "kì lân gãy sừng" không thể chi tiêu thoải mái như xưa vì cứu tinh của họ không phải là "kho không đáy".
Chỉ vài tháng trước, , các ngân hàng đầu tư hàng đầu Phố Wall "mời gọi" Adam Neumann - CEO của WeWork - vì dự đoán startup chia sẻ văn phòng sẽ có một trong những IPO thành công nhất năm nay.
WeWork vừa nhận được gói cứu trợ 9,5 tỉ USD từ SoftBank Group và sau thỏa thuận này, SoftBank có được 80% cổ phần của WeWork, qua đó khép lại một trong những cú vấp ngã kịch tính nhất trong lịch sử kinh doanh gần đây, Bloomberg đưa tin.
Bên cạnh kế hoạch kêu gọi khoản vay 6 tỉ USD từ các nhà băng như JPMorgan Chase, trao quyền kiểm soát cho SoftBank cũng có thể là giải pháp ứng cứu WeWork lúc này.
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.