Tính đến nay, có 97 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia đầu tư vào TP Hà Nội với tổng số vốn còn hiệu lực là 47,7 tỷ USD, vốn giải ngân đạt khoảng 28,5 tỷ USD.
Khánh Hòa thu hút được 22 dự án ngoài ngân sách với tổng vốn đầu tư hơn 7.516 tỉ đồng, tăng gần 2.800 tỉ đồng so với năm 2019 (13 dự án tổng vốn hơn 4.717 tỉ đồng).
Vốn FDI trong tháng 8 giảm từ 3,1 tỉ USD xuống chỉ còn 720 triệu USD trong tháng 8, World Bank khuyến nghị Việt Nam cần quan tâm nhiều hơn đến các nhà đầu tư trong và ngoài nước do họ có thể trì hoãn kế hoạch đầu tư trong một môi trường nhiều bất ổn.
Để thu hút vốn FDI hiệu quả, Việt Nam cần chú trọng đến cải thiện cơ sở hạ tầng, tăng tính kết nối như cao tốc Bắc-Nam, các đầu mối cảng biển, chất lượng giao thông, phát triển các cụm công nghiệp tại địa phương.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho hay Việt Nam đã chuẩn bị sẵn sàng mặt bằng, các khu công nghiệp để các doanh nghiệp có vị trí đặt nhà máy ngay và sẽ trực tiếp tháo gỡ vướng mắc cho các nhà đầu tư, từ hải quan đến thuế, đất đai, môi trường, lao động, thủ tục hành chính.
UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có văn bản chỉ đạo triển khai định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030. Trong đó đặt mục tiêu từ năm 2020 – 2025 vốn FDI cấp mới đạt 2,9 - 3,1 tỉ USD
Trong đại dịch, Việt Nam nổi lên là một điểm đến an toàn và uy tín đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Đây cũng là quốc gia được cho là sẽ hưởng lợi nhiều nhất từ thương chiến Mỹ - Trung, khi các doanh nghiệp rời Trung Quốc mở rộng chuỗi cung ứng.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, mặc dù vốn đăng kí cấp mới và vốn điều chỉnh 4 tháng đầu năm tăng hơn so với cùng kì, song góp vốn mua cổ phần của các nhà ĐTNN lại giảm mạnh, làm giảm tổng vốn đầu tư.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, thu hút đầu tư nước ngoài năm 2019 đạt 38,02 tỉ USD, tăng 7,2% so với cùng kì năm trước. Trong khi đó, giải ngân vốn FDI cũng đạt cao nhất từ trước tới nay, với hơn 20,38 tỉ USD, tăng 6,7%.
Trong 10 tháng năm 2019, tổng vốn đăng kí cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 29,11 tỉ USD, tăng 4,3% so với cùng kì năm 2018.
‘Do tâm lí nôn nóng chạy theo số lượng trong thu hút đầu tư và tình trạng bất cập trong quản lí đã dẫn đến việc thu hút FDI chưa phát huy được hết tiềm năng.’
Mặc dù vốn FDI đăng ký 11 tháng năm 2018 giảm 6,8% so với cùng kỳ năm 2017, nhưng nguồn vốn giải ngân vào các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trong 11 tháng qua lại tăng 3,1% (đạt 16,5 tỷ USD) so với 11 tháng đầu năm 2017.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.