Theo Cục Đầu tư nước ngoài, thu hút đầu tư nước ngoài năm 2019 đạt 38,02 tỉ USD, tăng 7,2% so với cùng kì năm trước. Trong khi đó, giải ngân vốn FDI cũng đạt cao nhất từ trước tới nay, với hơn 20,38 tỉ USD, tăng 6,7%.
Trong 10 tháng năm 2019, tổng vốn đăng kí cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 29,11 tỉ USD, tăng 4,3% so với cùng kì năm 2018.
‘Do tâm lí nôn nóng chạy theo số lượng trong thu hút đầu tư và tình trạng bất cập trong quản lí đã dẫn đến việc thu hút FDI chưa phát huy được hết tiềm năng.’
Mặc dù vốn FDI đăng ký 11 tháng năm 2018 giảm 6,8% so với cùng kỳ năm 2017, nhưng nguồn vốn giải ngân vào các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trong 11 tháng qua lại tăng 3,1% (đạt 16,5 tỷ USD) so với 11 tháng đầu năm 2017.
Để theo kịp xu hướng các công ty sản xuất lớn ở Trung Quốc lên kịch bản sẵn sàng rời thị trường này để né đòn chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, VN phải cạnh tranh quyết liệt với các nước trong khu vực.
Tính chung trong tháng 9 năm nay, nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, trong đó lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với số vốn đầu tư đăng ký đạt 5,8 tỷ USD, chiếm 23% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất 8 năm trong 6 tháng đầu năm, không chịu áp lực trên thị trường mới nổi trong khi những đối thủ Đông Nam Á khác phải đối mặt với triển vọng bất ổn từ rủi ro cuộc chiến thương mại và đồng USD mạnh mẽ.
Áp lực suy giảm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), cùng sự sa sút trong chuỗi giá trị toàn cầu, đang là mối quan ngại lớn của các nhà hoạch định chính sách trên toàn thế giới.
Theo một số nhà phân tích, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên toàn cầu sẽ sụt giảm trong năm nay, do lo ngại về chiến tranh thương mại, chính sách bảo hộ và di dân.
Tin tức Thời sự ngày 20/8 nổi bật với các thông tin sau: Việt Nam trả lương chuyên gia Nhật 700 triệu/tháng, hơn 1 tỷ USD cam kết rót vào Bình Phước, hàng trăm tỷ USD vốn FDI chủ yếu khai thác tài nguyên...
VCCI cho rằng, vẫn tồn tại những bất cập trong thu hút và sử dụng FDI ở Việt Nam như: tỉ lệ dự án sử dụng công nghệ cao còn thấp, chưa thu hút được công nghệ nguồn, chưa có sự bứt phá trong xu thế thu hút sử dụng FDI...
Năm nay Việt Nam kỷ niệm 30 năm Luật Đầu tư nước ngoài có hiệu lực. Đến thời điểm này, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang tạo ra khoảng 70% giá trị xuất khẩu, 50% giá trị sản xuất công nghiệp và 20% GDP của cả nước. Đóng góp của FDI ở Việt Nam là hết sức ấn tượng, tuy nhiên tấm huy chương nào cũng có hai mặt: sự thành công vượt bậc của FDI đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức to lớn cho nền kinh tế, trong đó quan trọng nhất là làm thế nào để tận dụng sự hiện diện của FDI để nâng cấp công nghiệp, đồng thời giảm dần sự phụ thuộc vào FDI trong dài hạn.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị Bộ trưởng Tài chính, Công Thương giá điện, xăng dầu từ nay đến cuối năm không được điều chỉnh tăng, chỉ điều chỉnh giá dịch vụ y tế, giáo dục nếu điều kiện cho phép, vào thời điểm phù hợp.
Đầu tư vào bất động sản còn cao trong khi đầu tư trong lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp còn thấp (chỉ chiếm 1,6% vốn đăng ký), số dự án trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng rất nhỏ.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.