Đến hết ngày 20/8, vốn FDI tăng 2,3% so với cùng kỳ năm 2020 sau khi giảm nhẹ trong 7 tháng đầu năm. Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư trên 6,2 tỷ USD, chiếm gần 32,5% tổng vốn, giảm 5% so với cùng kỳ 2020.
Vốn ngoại vào bất động sản trong 7 tháng đầu năm nay giảm mạnh 58% so với cùng kỳ. Trong khi đó, tín hiệu cho thị trường phục hồi vào cuối năm nay vẫn đang bất định và phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Trong 5 dự án FDI gần 1 tỷ USD được tỉnh Bình Dương trao Giấy chứng nhận đầu tư đợt 1, có hai dự án đăng ký mới với với tổng vốn đầu tư hơn 219 triệu USD.
Tính từ đầu năm đến ngày 20/4/2021, KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã thu hút được thêm 18 dự án FDI mới với số vốn đầu tư đăng ký là 249,23 triệu USD và một dự án đầu tư trong nước với số vốn 571,5 tỷ đồng.
Việc mở rộng quỹ đất công nghiệp là tín hiệu đáng mừng trong bối cảnh thiếu hụt nguồn cung, song để quỹ đất này sạch và có hiệu quả, công tác giải phóng mặt bằng, triển khai xây dựng hạ tầng vẫn là một bài toán chưa có lời giải.
Tính đến ngày 20/1, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 2,02 tỷ USD, bằng 37,8% so với cùng kỳ năm 2020.
Theo Chứng khoán BSC, việc đẩy mạnh xây dựng hạ tầng, thu hút FDI sẽ tạo nên nền tảng vững chắc cho ngành bất động sản khu công nghiệp và cảng biển.
Phó Thủ tướng yêu cầu việc lựa chọn Danh mục khu đất dự kiến thực hiện thí điểm dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất đảm bảo công khai minh bạch, không xảy ra tình trạng xin cho và dựa trên các nguyên tắc, tiêu chí, thứ tự ưu tiên cụ thể.