Tính đến ngày 20/11, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đạt hơn 25,1 tỷ USD, đạt 95% so với cùng kỳ năm 2021.
Chiều 21/9, tại tỉnh Bình Dương, Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội nghị giao ban về công tác thu hút đầu tư nước ngoài 8 tháng năm 2022; đồng thời, bàn giải pháp đón xu hướng dòng vốn đầu tư nước ngoài đang dịch chuyển vào thị trường Việt Nam được dự báo sẽ tăng mạnh trong thời gian tới.
Theo Cựu Thủ tướng Israel Ehud Barak việc thu hút các tập đoàn FDI lớn với trình độ công nghệ tiên tiến sẽ giúp quốc gia đó “lợi đơn, lợi kép” vừa đào tạo nguồn nhân lực, vừa phát triển kinh tế quốc gia.
Nhiều tập đoàn lớn như Samsung, LG, Intel,… liên tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam sau một thời gian đầu tư và hoạt động hiệu quả. Tuy nhiên, theo các chuyên gia để giữ vị thế cạnh tranh trên "bản đồ FDI" khu vực, Việt Nam cần hoàn thiện chế đầu tư cũng như tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp.
Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương cho biết tính từ đầu năm đến ngày 30/4, vốn FDI tiếp tục rót mạnh vào khu công nghiệp với số vốn gần 1,8 tỷ USD, vượt hơn 4 lần so với cùng kỳ năm 2021.
Nếu như trong năm 2021, thị trường bất động sản ghi nhận lượng lớn vốn FDI sản xuất tập trung tại khu vực miền Bắc thì bước sang quý đầu năm 2022, dòng vốn này đang chảy vào các tỉnh thành phía Nam.
Trong ba tháng đầu năm, Bình Dương là địa phương dẫn đầu về thu hút đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 2,32 tỷ USD. Tiếp theo lần lượt là Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hà Nội,...
Ngày 17/11, ông Lê Văn Danh, Phó trưởng Ban phụ trách Ban Quản lý các khu công nghiệp Đồng Nai cho biết, tình hình kinh tế năm 2021 bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19 nhưng với phương châm đồng hành cùng doanh nghiệp, thu hút đầu tư tại các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai thời gian qua vẫn đạt kết quả khả quan.
Đại diện WB cho biết một tập đoàn sản xuất lương thực toàn cầu sẽ đầu tư thêm 180 triệu USD vào Việt Nam. Đây là dấu hiệu cho thấy Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn trong dài hạn của doanh nghiệp FDI.
Tập đoàn Quantum muốn đầu tư lớn vào logistic, ngoài ra còn đầu tư xây dựng hạ tầng, viễn thông, bất động sản công nghiệp, đầu tư tài chính và thị trường chứng khoán Việt Nam.
Đến hết ngày 20/8, vốn FDI tăng 2,3% so với cùng kỳ năm 2020 sau khi giảm nhẹ trong 7 tháng đầu năm. Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư trên 6,2 tỷ USD, chiếm gần 32,5% tổng vốn, giảm 5% so với cùng kỳ 2020.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.