Chủ tịch Bắc Ninh Nguyễn Tử Quỳnh cho biết tỉnh này sẽ tập trung thu hút các ngành công nghệ cao. Việc Vingroup sắp đầu tư nhà máy dược phẩm được ông nêu ra như một ví dụ cụ thể.
Trong bối cảnh nhiều hãng ô tô FDI chuyển hướng sang nhập khẩu thì các DN trong nước vẫn quyết tâm đầu tư lớn cho sản xuất, với công nghệ hiện đại, hứa hẹn giai đoạn phát triển mới và vươn ra khu vực của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
Theo danh sách chốt ngày 6/3 thì có đến 6 trên 10 nữ tỷ phú Việt Nam là cổ đông của VPBank bên cạnh tỷ phú USD Nguyễn Thị Phương Thảo, hai đại diện của Vingroup cùng vợ của Chủ tịch Tập đoàn Masan.
Sau mô hình giáo dục phổ thông liên cấp Vinschool, VinUni sẽ là trường đại học tư thục phi lợi nhuận của Việt Nam được xây dựng theo các chuẩn mực quốc tế.
Hiện tại, các công đoạn xây dựng trên công trường đều vượt so với tiến độ, do đó Vinfast nhiều khả năng sẽ có thể thể ra mắt hai dòng xe vào quý III/2019.
Trước ông Nguyễn Việt Quang, Tập đoàn Vingroup được điều hành dưới thời ba CEO nữ rất tài năng là bà Dương Thị Mai Hoa, bà Lê Thị Thu Thủy và bà Mai Hương Nội từ năm 2006.
Trước đó bà Dương Thị Mai Hoa đã có 2 nhiệm kỳ giữ chức vụ Tổng giám đốc Tập đoàn Vingroup, lần đầu vào năm 2014, lần thứ hai được bổ nhiệm lại vào năm 2017.
2017 là đánh dấu nhiều sự thành công trong hoạt động kinh doanh của Tập đoàn Vingroup (Mã: VIC), sau sự kiện đáng chú ý khai trương nhà máy ô tô Vinfast tại Hải Phòng, Tập đoàn chính mở rộng sang lĩnh vực kinh doanh thứ 7.
Theo thay đổi thông tin đăng ký kinh doanh mới nhất, Tập đoàn Vingroup hiện đang sở hữu trên 71% cổ phần Vinhomes, công ty tiền thân là Phát triển Đô thị Nam Hà Nội vừa nhận sáp nhập với Tân Liên Phát và Vinhomes Management tăng vốn điều lệ lên trên 28.360 tỷ đồng.