Tiền mặt vẫn là vua tại Việt Nam song Việt Nam đang đứng trước một cuộc cách mạng phi tiền mặt, tương tự những gì diễn ra ở Trung Quốc khoảng 10 năm trước.
Việc đổi tên thành ShopeePay giúp AirPay có nhận diện thương hiệu quen mặt với nhiều người dùng Internet Việt Nam hơn nhờ sự phổ biến của trang thương mại điện tử Shopee.
Trong khi gần 40 ví điện tử đang cạnh tranh lẫn nhau trên thị trường thanh toán số đầy hấp dẫn của Việt Nam, một đối thủ khác đã xuất hiện: Mobile Money.
Người sử dụng tại TP HCM có xu hướng chi tiêu cao hơn qua các ví điện tử với mức trung bình 3,7 triệu đồng/tháng; còn người sử dụng tại Hà Nội chi thấp hơn hẳn với mức gần 2,9 triệu đồng/tháng.
Tại Việt Nam, số lượng người dùng các ví điện tử vượt xa số lượng người dùng thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ đến từ các tổ chức phát hành quốc tế như Visa hay Mastercard.
Ví điện tử Gpay thuộc G-Group vừa gọi vốn thành công 18,4 triệu USD vòng Series A và muốn xây dựng nền tảng người dùng trên hệ sinh thái khách hàng có sẵn của Tập đoàn.
Gpay vừa gọi vốn thành công khoản đầu tư trị giá 425 tỷ đồng, hiện ví điện tử này cung cấp các dịch vụ trung gian thanh toán bao gồm: Dịch vụ Cổng thanh toán điện tử; Dịch vụ Hỗ trợ thu hộ, chi hộ; Dịch vụ Ví điện tử.
Theo Tiến sĩ Phạm Nguyễn Anh Huy, giảng viên ngành Tài chính thuộc Khoa Kinh doanh và Quản trị, Đại học RMIT, hầu hết các dịch vụ mà ví điện tử cung cấp hiện đã có mặt trong ứng dụng di động của các ngân hàng truyền thống.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.