Theo Tiến sĩ Phạm Nguyễn Anh Huy, giảng viên ngành Tài chính thuộc Khoa Kinh doanh và Quản trị, Đại học RMIT, hầu hết các dịch vụ mà ví điện tử cung cấp hiện đã có mặt trong ứng dụng di động của các ngân hàng truyền thống.
AirPay phổ biến ở cá thành phố lớn, trong khi Viettelpay lại phổ biến hơn ở các tỉnh thành khác. Người dùng ví điện tử ở Việt Nam thích hoàn tiền và tích điểm hơn các chương trình khuyến mại.
Thực tế đã tồn tại nhiều loại ví tiền điện tử như Momo, Zalopay, Moca… Vậy “tiền di động” (mobile money) có gì khác? Vì sao cần có văn bản pháp lí để triển khai dù chỉ mới thí điểm và vì sao loại hình thanh toán này lại khiến không ít người lo ngại?
Được vinh danh với kỷ lục 21 giải Sao Khuê năm 2020 (với 2 sản phẩm lọt vào TOP 10) phản ánh khát vọng mãnh liệt của Tập đoàn Viettel trong việc làm chủ nhiều công nghệ 4.0 và sánh bước cùng thế giới.
Điều 9 Thông tư 23/2019/TT-NHNN quy định: Chủ ví điện tử phải cung cấp, chính xác các thông tin trong hồ sơ mở ví điện tử cho tổ chức cung ứng dịch vụ ngày trước ngày 7/7/2020.
Theo một nghiên cứu mà Cimigo công bố, Moca là ví điện tử dẫn đầu về tần suất sử dụng và mức độ gắn bó của người dùng. Yếu tố nào đã khiến một "tân binh" như Moca đạt được thành tích này trên thị trường ví điện tử với nhiều tay chơi kì cựu?
Moca, ZaloPay và Momo chiếm hơn 90% thị phần ví điện tử ở Việt Nam. Tuy nhiên cơ hội cho các startup ví điện tử khác vẫn rất lớn do tỉ lệ thanh toán phi tiền mặt tại Việt Nam chưa cao.