Dù chỉ còn hơn một tuần nữa là Nghị định 146/2016/NĐ-CP về niêm yết giá và phụ phí vận tải biển bằng container có hiệu lực (ngày 1-7-2017) nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn tỏ ra băn khoăn về tính khả thi của nghị định này.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) và Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược vào ngày 9/3 vừa qua.
Theo kế hoạch từ năm 2016 – 2020, Vinalines sẽ tập trung đầu tư phát triển logistics, hệ thống cảng biển và vận tải biển. Doanh nghiệp phấn đấu thành nhà cung cấp giải pháp tối ưu trong kho vận trên nền tảng dịch vụ “door to door”.
8/9 cổ phiếu vận tải biển đăng ký giao dịch trên UPCoM nằm trong bảng cảnh báo nhà đầu tư do các doanh nghiệp này đều có vốn chủ sở hữu không dương tại ngày 31/12/2016 hoặc 30/6/2016.
Bộ phận Phân tích của CTCP Chứng khoán Sài Gòn (SSI) dự báo các yếu tố cơ bản của ngành cảng biển nhiều khả năng thay đổi trong năm 2017 nhưng những diễn biến tích cực khó xuất hiện tại khu vực cảng biển Tp.HCM.
Thủ tướng Chính phủ ấn định Nhà nước sẽ nắm giữ 65% vốn điều lệ tại Công ty Mẹ - Tổng công ty Hàng hải với thời điểm xác định lại giá trị doanh nghiệp là 31/12/2016.
Đó là kết quả hoạt động năm 2016 của Vinalines. Theo đó, khối cảng biển và dịch vụ của Vinalines tiếp tục kinh doanh có lãi như các năm trước, trong khi mảng vận tải biển vẫn tiếp tục thua lỗ.
Sau khi hãng tàu Hàn Quốc tuyên bố phá sản, hơn 4.000 container của Hanjin vẫn chưa được giải phóng khỏi các cảng TP HCM, theo thống kê của Cục Hàng hải Việt Nam.
Theo các nhà phân tích của Chứng khoán SHS, năm 2025 giá cổ phiếu cơ bản tốt đang ở nền giá cao trong khi các nhóm cổ phiếu khác lại kinh doanh suy yếu tạo khó khăn trong việc lựa chọn cơ hội đầu tư có định giá tốt với cổ phiếu cơ bản.