Trái ngược với xu hướng của ngành ngân hàng, tỷ lệ bao phủ nợ xấu của Vietcombank vẫn tiếp tục tăng thêm gần 70 điểm % lên mức 385,7%, cao gấp 4,6 lần trung bình toàn ngành. Những nhà băng còn lại trong Top 10 đều ghi nhận tỷ lệ bao phủ nợ xấu giảm đi.
Theo khảo sát từ các ngân hàng thương mại, 2023 là năm có nhiều thử thách với ngành ngân hàng, không kỳ vọng sự đột phá trong nửa cuối năm. Nợ xấu được các ngân hàng nhận diện là thách thức lớn nhất phải đối diện trong thời gian tới.
Thời gian qua, hoạt động bán đấu giá tài sản đảm bảo, đấu giá khoản nợ để thu hồi vốn liên tục được các ngân hàng đẩy mạnh trong bối cảnh nợ xấu có xu hướng gia tăng.
Chuyên gia VDSC cho rằng nợ xấu ngân hàng sẽ chịu áp lực tăng khi thị trường bất động sản vào giai đoạn điều chính, áp lực thanh khoản của các doanh nghiệp trong ngành tăng cao vào cuối năm.
Trong bối cảnh Thông tư 14 hết hiệu lực, các chuyên gia cho rằng nợ xấu có khả năng sẽ tăng nhưng không quá đáng lo ngại, rủi ro từ nợ tái cơ cấu không quá lớn do các ngân hàng đã trích lập dự phòng đầy đủ.
Theo các chuyên gia của Mirae Asset, cho vay cá nhân và cho vay doanh nghiệp sẽ là động lực cho tăng trưởng tín dụng, trong đó cho vay mua nhà tiếp tục là động lực tăng trưởng mảng bán lẻ. Ngoài ra tiền gửi được kỳ vọng phục hồi từ động lực lãi suất hấp dẫn.
Mức trích lập dự phòng các ngân hàng tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm, đặc biệt là các "ông lớn" đều trích lập vượt 30.000 tỷ đồng, giảm thiểu rủi ro nợ xấu trong thời gian tới
Bộ Tài chính vừa quyết định ban hành Kế hoạch hành động triển khai Quyết định số 689/QĐ-TTg ngày 8/6/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025”.
Top 10 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nhất tính đến cuối năm 2021 bao gồm NCB, VPBank, Vietbank, BaoViet Bank, Viet Capital Bank, PGBank, SHB, VIB, ABBank và Agribank.
Ngành ngân hàng vừa ghi nhận những kết quả kinh doanh đầy ấn tượng trong nửa đầu năm với mức tăng trưởng tín dụng cao nhất trong hơn 10 năm qua cùng các kỷ lục về lợi nhuận. Song, chất lượng tài sản lại đang là mối quan ngại tại một số ngân hàng khi nợ xấu vẫn đang có xu hướng gia tăng.
Biện pháp này được các chuyên gia phân tích cho là động thái hợp lý nhằm giảm áp lực tỷ giá trong bối cảnh tiền đồng dư thừa, chênh lệch lãi suất VND - USD nới rộng.