Thời gian qua, hoạt động bán đấu giá tài sản đảm bảo, đấu giá khoản nợ để thu hồi vốn liên tục được các ngân hàng đẩy mạnh trong bối cảnh nợ xấu có xu hướng gia tăng.
Chuyên gia VDSC cho rằng nợ xấu ngân hàng sẽ chịu áp lực tăng khi thị trường bất động sản vào giai đoạn điều chính, áp lực thanh khoản của các doanh nghiệp trong ngành tăng cao vào cuối năm.
Trong bối cảnh Thông tư 14 hết hiệu lực, các chuyên gia cho rằng nợ xấu có khả năng sẽ tăng nhưng không quá đáng lo ngại, rủi ro từ nợ tái cơ cấu không quá lớn do các ngân hàng đã trích lập dự phòng đầy đủ.
Theo các chuyên gia của Mirae Asset, cho vay cá nhân và cho vay doanh nghiệp sẽ là động lực cho tăng trưởng tín dụng, trong đó cho vay mua nhà tiếp tục là động lực tăng trưởng mảng bán lẻ. Ngoài ra tiền gửi được kỳ vọng phục hồi từ động lực lãi suất hấp dẫn.
Mức trích lập dự phòng các ngân hàng tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm, đặc biệt là các "ông lớn" đều trích lập vượt 30.000 tỷ đồng, giảm thiểu rủi ro nợ xấu trong thời gian tới
Bộ Tài chính vừa quyết định ban hành Kế hoạch hành động triển khai Quyết định số 689/QĐ-TTg ngày 8/6/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025”.
Top 10 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nhất tính đến cuối năm 2021 bao gồm NCB, VPBank, Vietbank, BaoViet Bank, Viet Capital Bank, PGBank, SHB, VIB, ABBank và Agribank.
Ngành ngân hàng vừa ghi nhận những kết quả kinh doanh đầy ấn tượng trong nửa đầu năm với mức tăng trưởng tín dụng cao nhất trong hơn 10 năm qua cùng các kỷ lục về lợi nhuận. Song, chất lượng tài sản lại đang là mối quan ngại tại một số ngân hàng khi nợ xấu vẫn đang có xu hướng gia tăng.
Số dư nợ xấu tại các ngân hàng có xu hướng tăng mạnh trong nửa đầu năm 2022 khi tăng trưởng tín dụng đạt ở mức cao. Agribank hiện là ngân hàng dẫn đầu về số dư nợ xấu trong khi NCB là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nhất.
Nhiều ngân hàng rao bán tài sản thế chấp để thu hồi nợ, nhưng vẫn không ai mua. Theo các chuyên gia, nợ xấu sẽ tiếp tục tăng lên và các ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro.
Việc Thông tư 14 hết hiệu lực từ ngày 30/6 dấy lên lo ngại về áp lực nợ xấu gia tăng trong những tháng cuối năm, đặc biệt kể từ quý III. Tuy nhiên áp lực này cũng có tính phân hóa giữa các ngân hàng.
Trả lời đại biểu quốc hội về việc lo ngại các TCTD báo cáo nợ xấu không đúng, che giấu nợ xấu, Thống đốc khẳng định hiện nay NHNN đã quy định đầy đủ về phân loại các nhóm nợ, nếu phát hiện TCTD nào báo cáo sai sẽ xử lý nghiêm.
NHNN cho rằng những khó khăn của nền kinh tế cũng như của doanh nghiệp, người dân có thể sẽ bộc lộ rõ nét hơn trong thời gian tới, khi đó, tỷ lệ nợ xấu nội bảng dự báo sẽ tiếp tục tăng.
Top 10 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nhất tính đến cuối năm 2021 bao gồm VPBank, NCB, Viet Capital Bank, VIB, PGBank, ABBank, Saigonbank, Eximbank, Kienlongbank và VietABank.
Trong năm COVID thứ hai, nợ xấu nhiều ngân hàng đồng loạt tăng mạnh, có nơi tăng trưởng ba chữ số, tỷ lệ nợ xấu nếu tính cả nợ đã cơ cấu lại theo Thông tư 01 lên đến 7,31%. Tuy vậy, cùng với đó các ngân hàng cũng tăng mạnh trích lập dự phòng đưa tỷ lệ bao phủ nợ xấu lên cao kỷ lục.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.