Tỉ lệ nợ xấu thực chất vẫn còn cao khiến ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro lớn, khó giảm lãi suất. Như vậy thiệt thòi cuối cùng là người gửi tiền và người vay tiền.
Theo ước tính của HSC, toàn hệ thống còn khoảng 400 nghìn tỷ đồng nợ xấu vẫn chưa được xử lý, bao gồm 46 nghìn tỷ nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5, 216 nghìn tỷ trái phiếu VAMC và 137 tỷ đồng nợ xấu tiềm ẩn.
Nếu tính cả các khoản nợ tiềm tàng trở thành nợ xấu, nợ xấu nội bảng và nợ xấu bán cho VAMC thì tổng nợ xấu toàn hệ thống khoảng 566.000 tỷ giảm so với con số 600.000 tỷ cuối năm 2016, chiếm tỷ lệ khoảng 8,61% tổng dư nợ.
Dự kiến trong những tháng cuối năm, VPBank sẽ trích lập thêm 700 tỷ đồng cho trái phiếu VAMC và 844 tỷ đồng dự phòng nợ xấu thông thường để giảm tỷ lệ nợ về dưới 3%.
Luỹ kế 9 tháng đầu năm, lợi nhuận trước thuế của SCB đạt 182 tỷ đồng, vượt 6% kế hoạch cả năm. Tỷ lệ nợ xấu cũng giảm từ 0,68% đầu năm xuống 0,43%, thấp nhất hệ thống nhưng lượng trái phiếu VAMC tăng hơn 70%.
Kết thúc quý III, bức tranh nợ xấu của các ngân hàng đang dần lộ rõ qua báo cáo tài chính (BCTC) được công bố hàng loạt trong thời gian vừa qua. Thống kê cho thấy có đến 11/16 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu tăng trong 9 tháng qua.
9 tháng đầu năm, cho vay khách hàng của LienVietPostBank tăng đến 19,1% lên 94.867 tỷ đồng, thúc đẩy thu nhập từ lãi thuần tăng hơn 23% và nợ xấu tăng từ 1,11% đầu năm lên 1,19%.
Trong 8 tháng đầu năm, tín dụng của nền kinh tế tăng khoảng 11,5% so với cuối năm 2016, cùng kỳ năm trước tăng 10,2%. Trong đó ,tín dụng ngắn hạn ước tăng 14,1% trong khi tín dụng trung dài hạn chỉ tăng 8,8%.
Tăng trưởng tín dụng nhanh trong 6 tháng đầu năm, lãi dự thu giảm mạnh, tỷ lệ nợ xấu thấp và không còn áp lực trích lập dự phòng cho các công ty G6 là những yếu tố để ACB tăng trưởng trong những tháng cuối năm.
Giai đoạn 2012 - 2016, Vùng Tây Nam Bộ có tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân 10,5%/năm, cao hơn 1,8% so với tốc độ tăng trưởng bình quân chung toàn quốc. Tỷ lệ nợ xấu từ 3,3% giảm còn 0,81%.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Lê Minh Hưng chỉ ra 6 nguyên nhân khách quan và 5 nguyên nhân chủ quan dẫn đến nợ xấu trong hệ thống ngân hàng tăng cao thời gian qua.
Rõ ràng những điều kiện vĩ mô hiện tại của nền kinh tế là khá tích cực để Ngân hàng Nhà nước hạ lãi suất. Tuy nhiên, sức khỏe của hệ thống ngân hàng vẫn còn rất yếu…
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.