Tính đến hết quý I/2017, tỷ lệ nợ xấu cho thấy sự phân hóa giữa các ngân hàng trong tiến trình xử lý nợ xấu, cũng như khả năng quản trị chất lượng tài sản.
Theo Ngân hàng Nhà nước, nếu tính cả khoản nợ xấu do VAMC quản lý, nợ xấu nội bảng và nợ tiềm ẩn thì tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống có khả năng lên đến 8,86%.
ACB, MBBank và Vietinbank là ba ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất trong năm vừa qua, trong đó ACB là ngân hàng có số liệu xuất sắc nhất ở con số 0,88%.
Cho đến hiện nay Sacombank vẫn chưa công bố báo cáo kiểm toán năm 2015 và 6 tháng đầu năm 2016 và nợ xấu đang ở mức 5,4% cao nhất trong số các ngân hàng.
Theo ông Dũng, năm 2016, lợi nhuận trước thuế đạt 8.212 tỷ đồng, tăng 23,4%, vượt 3% so với kế hoạch năm. Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) tính đến hết năm 2016 ở mức 10,29%.
Theo HSC, công cụ chính để xử lý nợ xấu là thời gian. Tốc độ xử lý nợ xấu phụ thuộc vào thu nhập hoạt động thuần của hệ thống ngân hàng, đồng thời là nguồn lực để trích lập dự phòng và xử lý nợ xấu.
Đây là nhận định của Fitch Ratings về môi trường kinh tế Việt nam trong năm tới. Tuy nhiên, cơ quan này cho rằng, rủi ro cơ cấu vẫn tồn tại trong hệ thống.
Tỷ trọng thu nhập lãi thuần trong tổng thu nhập hoạt động của nhiều ngân hàng đã giảm đáng kể, thay vào đó, nguồn thu nhập từ dịch vụ lại tăng lên đáng kể.
Báo cáo tài chính quý III của một số ngân hàng thương mại cho thấy huy động và tín dụng vẫn chủ yếu tập trung tại các "ông lớn". Tỷ lệ nợ xấu các ngân hàng giảm nhưng quy mô lại tăng.
Sau 9 tháng, tổng khối lượng tín dụng của ACB đạt 158.000 tỷ đồng, tăng 18% so với cuối năm ngoái. Bên cạnh đó, huy động vốn trong kì đạt 201.386 tỷ đồng, tăng trưởng 15%.