Trong năm COVID thứ hai, nợ xấu nhiều ngân hàng đồng loạt tăng mạnh, có nơi tăng trưởng ba chữ số, tỷ lệ nợ xấu nếu tính cả nợ đã cơ cấu lại theo Thông tư 01 lên đến 7,31%. Tuy vậy, cùng với đó các ngân hàng cũng tăng mạnh trích lập dự phòng đưa tỷ lệ bao phủ nợ xấu lên cao kỷ lục.
Bức tranh nợ xấu của ngành ngân hàng đang dần hiện ra những mảng tối, chất lượng dư nợ cho vay của nhiều nhà băng đi xuống. Nếu xét tới cả nợ tiềm ẩn, tỷ lệ nợ xấu tại các ngân hàng lớn hơn nhiều những gì thể hiện trên báo cáo tài chính.
Mức nợ xấu tại một số ngân hàng tăng mạnh sau 9 tháng đầu năm. Đáng chú ý, nợ nghi ngờ mất vốn tại các ngân hàng tăng rất mạnh, có nơi bằng lần so với cùng kỳ.
Số liệu từ NHNN cho biết tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ xấu tiềm ẩn, tính cả các khoản nợ không bị chuyển nợ xấu do được cơ cấu lại theo Thông tư 01 vào cuối tháng 6 lên tới 7,21% (cuối năm 2020 là 5,08%).
Phó Thống đốc Nguyễn Kim Anh cho biết dưới ảnh hưởng của dịch COVID-19, tỷ lệ nợ xấu nội bảng và nợ xấu tiềm ẩn cuối năm 2021 dự kiến tăng lên xấp xỉ 8% và những hệ luỵ của nó có thể kéo dài sang năm 2022.
Xét về quy mô, top 10 ngân hàng có nhiều nợ xấu nhất tính đến cuối quý II/2021 bao gồm Agribank, BIDV, VietinBank, VPBank, Vietcombank, SHB, Sacombank, SCB, VIB và LienVietPostBank.
Lợi nhuận trước thuế 6 tháng đầu năm của Bac A Bank đạt 435 tỷ đồng, tăng 23,3% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý, tiền gửi không kỳ hạn (CASA) đã tăng gấp 2,3 lần lên mức 3.272 tỷ đồng.
Lợi nhuận trước thuế 6 tháng đầu năm của Techcombank đạt 11.536 tỷ đồng (khoảng 500 triệu USD), tăng 71,2% so với cùng kỳ năm trước. Thu nhập nhân viên trong kỳ cũng tăng mạnh từ 36 triệu đồng/tháng lên 44 triệu đồng/tháng.
Đến cuối năm 2021, tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ bán cho VAMC chưa xử lý và nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu của hệ thống các TCTD dự báo ở mức 4,56% - 4,98% và có thể lên tới 5% nếu nền kinh tế phục hồi chậm hơn.
Sau 9 tháng đầu năm, lợi nhuận trước thuế Saigonbank đạt gần 122 tỷ đồng, giảm 47% so với cùng kỳ 2017 và bằng 81,3% kế hoạch. Riêng trong quý III, lợi nhuận chỉ đạt hơn 10 tỷ đồng, giảm 85%. Đặc biệt số dư nợ xấu tăng gấp đôi so với đầu năm, tỷ lệ nợ xấu tiếp tục duy trì ở mức cao 6,4%.
Đó là ý kiến của TS. Nguyễn Đức Kiên – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, đại biểu đoàn Sóc Trăng trong phiên thảo luận ở tổ về tình hình kinh tế - xã hội, tại kỳ họp thứ 5.
Kết thúc quý I/2018, nợ xấu tại các ngân hàng tuy không nhiều đột biến nhưng cũng có những thay đổi nhất định. Tăng trưởng giá trị nợ xấu cho vay khách hàng hơn 8,4% đưa tỷ lệ nợ xấu lên 4,15%.
Thống kê từ 22 ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) trong năm 2017 cho thấy, tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ cho vay khách hàng của các ngân hàng ở mức 1,63%, giảm so với con số 1,92% của năm 2016.