Theo các nhà phân tích của Chứng khoán Rồng Việt (VDSC), nguyên nhân khiến lợi suất trái phiếu của Việt Nam, Brazil nghịch chiều với các nước phát triển là do thanh khoản thấp.
Vinpearl hiện là thương hiệu dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng – giải trí lớn tại Việt Nam. Công ty sẽ được Vingroup bảo lãnh tối đa 450 triệu USD cho mọi nghĩa vụ thanh toán trái phiếu quốc tế.
Tuần trước, Bất động sản Hà An - công ty được Đất Xanh dự kiến huy động trái phiếu để mua cổ phần phát hành thêm, đã tăng vốn điều lệ thêm 1.500 tỷ lên 6.000 tỷ.
Song song với các kênh huy động vốn trong nước (ngân hàng, trái phiếu, cổ phiếu,...), thời gian gần đây các doanh nghiệp BĐS có xu hướng huy động vốn ngoại thông qua các gói trái phiếu quốc tế.
Sau thành công của VPBank trong đợt phát hành 300 triệu USD trái phiếu quốc tế kì hạn 3 năm, SHB cũng bắt đầu lên kế hoạch phát hành trái phiếu quốc tế trong năm 2019.
Đây là lượng trái phiếu nằm trong chương trình phát hành 1 tỉ USD trái phiếu Euro Medium Term Note đã được VPBank thông qua trước đó. Trái phiếu có kì hạn 3 năm và được áp dụng mức lãi suất cố định 6,25%/năm.
Giới chuyên gia cảnh báo chi phí đi vay tăng và đồng nhân dân tệ yếu có thể khiến nhiều công ty Trung Quốc không thanh toán được trái phiếu quốc tế sắp đáo hạn.
Hồi tháng 6, Tập đoàn Vingroup thực hiện cấp bảo lãnh cho 325 triệu USD trái phiếu quốc tế của Vinpearl; như vậy với lần gần nhất, tổng giá trị cấp bảo lãnh của Tập đoàn lên tới 450 triệu USD.
Phía đối tác BNP Paribas mong muốn được tham gia tư vấn trong việc phát hành trái phiếu quốc tế của PVN cũng như hỗ trợ xếp hạng hệ số tín nhiệm, cung cấp tài chính cho các dự án năng lượng sạch...
Theo chỉ đạo của Chính phủ, trường hợp ngân sách trung ương thiếu hụt tạm thời, NHNN sẽ phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng đề án phát hành tín phiếu Kho bạc trực tiếp cho NHNN trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.
Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ "dân số vàng” nhưng với tốc độ già hoá nhanh như vài năm trở lại đây, "cánh cửa" trở thành quốc gia giàu có đang dần khép lại.