Giá tôm Ecuador đang giảm xuống mức báo động, ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngành. VASEP dự báo kim ngạch xuất khẩu tôm của nước này trong năm 2023 sẽ chỉ tăng nhẹ hoặc đi ngang so với năm 2022.
Năm 2022, Ecuador trở thành quốc gia đầu tiên cán mốc xuất khẩu 1 triệu tấn tôm sau nhiều năm đầu tư vào con giống, sản xuất và nắm bắt tốt cơ hội từ thị trường Trung Quốc, Bắc Mỹ, châu Âu.
Theo VASEP, 10 tháng đầu năm, sản lượng xuất khẩu tôm của Ecuador đạt 886.000 tấn, vượt qua con số 842.000 tấn của năm 2021. Dự báo, xuất khẩu tôm của Ecuador năm 2022 có thể đạt hơn 1 triệu tấn.
Trước sức ép từ các đối thủ lớn như Ấn Độ và Ecuador, Chủ tịch Sao Ta cho rằng doanh nghiệp Việt cần đánh giá được điểm mạnh – điểm yếu của cả hai bên, chuẩn bị các sách lược về thị trường, sản phẩm để gia tăng sức cạnh tranh, phát huy được lợi thế trên thị trường quốc tế.
VASEP cho biết năm 2021 xuất khẩu tôm của Ecuador đã đạt kỷ lục với kim ngạch 5 tỷ USD nhờ tăng trưởng mạnh ở thị trường Mỹ và EU. Năm 2022, Ecuador tiếp tục tập trung vào các sản phẩm giá trị gia tăng và tôm bóc vỏ để đẩy mạnh xuất khẩu sang hai thị trường này.
VASEP cho rằng để đạt được mục tiêu xuất khẩu tôm đạt 5,6 tỷ USD vào năm 2025, các doanh nghiệp cần thay đổi quy trình nuôi để nâng cao sản lượng, chất lượng và giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với các đối thủ lớn như Ecuador, Ấn Độ.
Thị trường hàng hóa hôm nay nổi bật với thông tin Vinafood 1, Vinafood 2 tham gia vào hội thảo trước phiên đấu thầu 250.000 tấn gạo của Philippines. Maroc muốn nhập khẩu tối đa 1.000 tấn lúa gạo đồ Việt Nam mỗi tháng.
Ecuador đang đẩy mạnh xuất khẩu tôm sang các thị trường châu Á như Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc… nhờ sự nổi lên của tầng lớp trung lưu ở các thị trường này, đặc biệt là Trung Quốc.
Việc sử dụng máy cung cấp thức ăn tự động cho tôm còn hạn chế, trong khi tốc độ tăng mật độ nuôi tôm ở Ecuador còn thấp. Điều này có nghĩ sản xuất tôm ở nước này sẽ bùng nổ. Trong ngắn hạn, sản lượng tôm của Ecuador năm 2018 được dự đoán có thể đạt khoảng 500.000 tấn.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.