Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ và nhiều lãnh đạo tài chính toàn cầu khác đã thể hiện nỗ lực cô lập Nga trong khuôn khổ cuộc họp G20, sau khi Moscow động binh với nước láng giềng Ukraine.
Các nhà phân tích cảnh báo, cuộc tấn công mới của Nga ở khu vực Donbass có thể mang tính quyết định trong cuộc chiến, đồng thời có thể phân định ranh giới lãnh thổ của Ukraine trong những tuần lẫn những năm tới.
Ngân hàng Trung ương Nga cho biết sẽ không công bố tên của các ngân hàng kết nối với hệ thống thanh toán thay thế cho mạng thanh toán SWIFT và tạm thời ngừng công bố số liệu về lĩnh vực ngoại thương hàng tháng.
Lượng khí vận chuyển qua cửa khẩu biên giới Velke Kapusany đạt khoảng 411.546 megawatt giờ (MWh)/ngày vào ngày 20/4, tăng so với mức 398.668 MWh trong ngày 19/4.
Lạm phát tháng 3 của Nga leo lên 16,7%, gấp nhiều lần mục tiêu 4%. Tuy nhiên, thay vì tăng lãi suất để kiềm chế áp lực giá thì ngân hàng trung ương Nga phải hạ lãi suất để hỗ trợ tăng trưởng.
Ngân hàng trung ương Nga vừa lệnh cho các công ty có chứng chỉ lưu ký giao dịch trên sàn chứng khoán nước ngoài phải hủy bỏ chúng trước ngày 5/5. Nhà đầu tư quốc tế sẽ nhận lại cổ phiếu phổ thông được đặt trong tài khoản của người không cư trú ở Nga.
Nhà sáng lập của một ngân hàng số bị trừng phạt đã chỉ trích cuộc chiến “điên rồ” của Tổng thống Putin tại Ukraine. Ông kêu gọi phương Tây cho nhà lãnh đạo Nga “một lối thoát để giữ thể diện và ngăn chặn cuộc thảm sát này”.
Mỹ và các đồng minh đã phô bày sức mạnh tài chính đáng nể với cách lệnh trừng phạt nhắm vào Nga. Việc này có thể khiến Bắc Kinh lo ngại và đẩy nhanh nỗ lực giảm sự phụ thuộc vào USD và hệ thống tài chính phương Tây.
"Chiến dịch quân sự đặc biệt" mà Tổng thống Vladimir Putin phát động tại Ukraine đã bước sang "giai đoạn hai", giờ đây các bên tham chiến đang đứng trước những khả năng nào?
Bộ Tài chính Đức ngày 15/4 cho biết nước này đã chi gần 3 tỷ euro (3,2 tỷ USD) để thuê các trạm nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) nổi ở ngoài khơi, nhằm giảm phụ thuộc vào khí đốt của Nga.
Một khi xung đột quân sự với Nga đi đến hồi kết, chính phủ Ukraine sẽ phải giải một bài toán mới, đó là tái thiết lại đất nước và nền kinh tế bị tàn phá nặng nề trong cuộc chiến.
Các nhà dự báo đang khá chia rẽ về tác động mà chiến sự Nga - Ukraine có thể tạo ra trên thị trường dầu mỏ. Tất cả đều nhận thấy nhu cầu sẽ chững lại so với trước khi xung đột nổ ra, nhưng triển vọng nguồn cung lại có sự chênh lệch đáng kể.
Ủy ban Đồng Chile (Cochilco) hôm 14/4 đã nâng dự báo giá đồng năm 2022 lên 4,40 USD/pound (1 pound = 0,454 kg, trong bối cảnh nguồn cung khan hiếm do xung đột Nga-Ukraine.