VDSC đánh giá diễn biến này là phù hợp với quy luật về xu hướng tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, do mức thay đổi trong thời gian cuối quý II là cao kỷ lục, nên xu hướng giảm tốc trong tháng 7 nhiều khả năng sẽ mạnh hơn các năm trước.
Các tổ chức tín dụng cho biết sẽ tiếp tục thắt chặt tiêu chuẩn tín dụng với 4 lĩnh vực là bất động sản; chứng khoán; kinh doanh tài chính, bảo hiểm; xây dựng,... nhưng sẽ giảm bớt so với đầu 2024.
Tín dụng tại hai đầu tàu kinh tế của cả nước đều ghi nhận tốc độ tăng trưởng cao gấp hơn hai lần so với trung bình toàn nền kinh tế. Trong khi đó, tương tự xu hướng chung, huy động vốn của các TCTD tại hai thành phố này có sự sụt giảm so với đầu năm.
Tính đến ngày 25/3, tín dụng đã tăng 0,26% trong khi huy động vốn vẫn giảm so với cuối năm 2023. Tín dụng đầu năm 2024 đang tăng trưởng chậm hơn đáng kể so với 2023.
Cuối tháng 2, tín dụng toàn hệ thống đã giảm 0,72% so với cuối năm 2023. Trong khi các mảng khác đều giảm, tín dụng lĩnh vực BĐS tăng 0,23%, tín dụng đối với lĩnh vực chứng khoán tăng 2,56%.
Có bất thường khi tín dụng tháng 1 giảm so với cuối năm 2023? Đây là câu hỏi được nhiều người đặt ra khi thấy tăng trưởng tín dụng âm trong tháng 1 và thậm chí là có thể kéo dài đến cả tháng 2.
Tín dụng tại hai đầu tàu kinh tế cả nước là Hà Nội và TP HCM vẫn ghi nhận mức tăng trưởng dương, bất chấp tín dụng toàn nền kinh tế quay đầu giảm trong hai tháng đầu năm. Ngoài ra, huy động vốn tại hai thành phố cũng ghi nhận kết quả tích cực.
Trong tháng 1, tổng dư nợ tín dụng tại thành phố đạt 3,5 triệu tỷ đồng, giảm 0,93% so với cuối năm 2023. Mức tăng trưởng này thấp hơn cả nước khi tín dụng toàn hệ thống giảm 0,6%.
Theo các chuyên gia phân tích, tăng trưởng tín dụng thường có xu hướng bật tăng mạnh vào những tháng cuối quý I, sau đó có thể giảm nhẹ hoặc đi ngang ở những tháng liền sau đó.
Theo chuyên gia, quá khứ đã có một bài học vào năm 2012, một số ngân hàng đã vi phạm tiêu chuẩn an toàn trong việc cho các doanh nghiệp bất động sản sân sau vay vốn, qua đó hình thành "cục máu đông nợ xấu".
Ngân hàng Nhà nước khuyến khích tổ chức tín dụng tập trung nguồn vốn cho các phân khúc nhà ở thương mại giá rẻ, nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân; đồng thời kiểm soát rủi ro tín dụng đối với lĩnh vực kinh doanh bất động sản tiềm ẩn rủi ro.
Các TCTD dự kiến giảm bớt thắt chặt đối với lĩnh vực cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán trong khi giữ nguyên xu hướng thắt chặt đối với lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản.
Trong 6 tháng đầu năm 2022, dư nợ tín dụng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tăng trưởng khoảng 9,3% so với cuối năm 2021. Đây cũng là mức tăng trưởng cao nhất trong nhiều năm trở lại đây.