Cửa huy động vốn của các doanh nghiệp bất động sản ngày càng bị thu hẹp khi các quy định mới có hiệu lực với chủ trương siết tín dụng vào nhóm ngành này.
Còn ít ngày nữa là kết thúc năm 2021 - năm thứ 2 đại dịch COVID-19 để lại quá nhiều tổn thất đối với nền kinh tế nói chung và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nói riêng.
FiinGroup cho biết trong thời gian gần đây, kênh trái phiếu tăng trưởng mạnh chủ yếu do năng lực về mặt cho vay dài hạn của ngân hàng không lớn. Đồng thời môi trường lãi suất thấp cũng tạo ra sức nóng cho trái phiếu doanh nghiệp.
Về dài hạn, các chuyên gia đánh giá rằng NHNN có thể kiểm soát tăng trưởng tín dụng thông qua các công cụ khác như tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn,... thay vì sử dụng áp trần tín dụng.
Theo các chuyên gia, dòng vốn của lĩnh vực bất động sản chủ yếu dựa vào tín dụng ngân hàng trong thời gian tới. Đặc biệt, các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn hơn trong việc phát hành trái phiếu khi Nghị định 81 có hiệu lực.
Đại diện NHNN cho biết năm 2018, lãi suất được duy trì ở mức thấp, tỷ giá và thị trường vàng được duy trì ổn định. Tăng trưởng tín dụng được kiểm soát chặt chẽ dưới mức 16%.
Tuy tăng trưởng tín dụng có chậm lại đôi chút, song dòng vốn được hướng mạnh vào nền kinh tế thực nên vẫn đủ sức để hỗ trợ nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao.
Với tăng trưởng tín dụng chung của toàn ngành ngân hàng trong cả năm khoảng 17%, không phải mọi cái tên đều có đủ hạn ngạch để đẩy mạnh cho vay những tháng cuối năm. Vì vậy, các ngân hàng bắt đầu tìm nhiều cách xoay xở gia tăng nguồn thu.
HSC cho rằng, NHNN vẫn có thể nâng hạn mức tăng trưởng tín dụng cho một số ngân hàng cụ thể lại nếu tăng trưởng GDP quý III có dấu hiệu giảm tốc nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng cả năm. HSC cũng đề xuất 4 phương án hỗ trợ giảm bớt ảnh hưởng từ chỉ thị 04 đến các ngân hàng.
Quyết định không xem xét, điều chỉnh tăng chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng như một "gáo nước lạnh" đến hoạt động cho vay của các ngân hàng khi tăng trưởng cho vay khách hàng trong 6 tháng đầu năm đạt mức khá cao. Đây cũng là một thách thức không nhỏ cho nhà điều hành trong nửa cuối năm.
Hiện 98% doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp gần một nửa GDP và 41% cho ngân sách nhà nước. Chiếm tỷ lệ lớn như vậy nhưng các doanh nghiệp này vẫn gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận tín dụng.
CIC đang có dữ liệu của 36,8 triệu khách hàng; cung cấp trên 15,7 triệu báo cáo tín dụng các loại và xếp hạng tín dụng tự động cho trên 700.000 doanh nghiệp.
Bốn ngân hàng lớn Australia đang tiến hành siết chặt lại các điều kiện cho vay tín dụng của mình sau khi giới chức nước này đang đẩy mạnh các cuộc điều tra liên quan đến những loạt bê bối tài chính.
Với tình hình kinh doanh khởi sắc, không ít ngân hàng đã được NHNN chấp thuận mở rộng chi nhánh và phòng giao dịch trong năm 2018, trong khi chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng vẫn “bó hẹp”.
Nhiều chủ đầu tư bất động sản đã vượt qua giai đoạn tái cấu trúc và khởi động lại hoạt động triển khai, ra mắt dự án. Các chính sách kích cầu thị trường vẫn được sử dụng.