Trong số 28 ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính, BIDV đang giữ vị trí quán quân về tiền gửi sau 9 tháng đầu năm với hơn 1,58 triệu tỷ đồng. Sacombank vẫn tiếp tục là ngân hàng dẫn đầu về tiền gửi trong nhóm cổ phần.
Tính đến cuối tháng 9, tổng tiền gửi của khách hàng tại các tổ chức tín dụng tăng 106.210 tỷ đồng so với tháng 8, trong đó tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng đến 104.774 tỷ.
Tiền gửi của dân cư cuối tháng 8 tiếp tục tăng nhẹ so với tháng trước lên hơn 5,63 triệu tỷ đồng, gần đuổi kịp tiền gửi của các tổ chức kinh tế. Tuy vậy, tổng tiền gửi khách hàng tại các TCTD đã ghi nhận hai tháng giảm liên tiếp.
Tổng tiền gửi của khách hàng tại các tổ chức tín dụng trong tháng 7 giảm 73.923 tỷ đồng so với tháng 6, chủ yếu do tiền gửi của tổ chức kinh tế giảm mạnh. Trong khi đó tiền gửi dân cư tăng nhẹ.
Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2022, các thỏa thuận trước ngày thông tư này có hiệu lực sẽ tiếp tục được thực hiện theo thỏa thuận đã cam kết cho đến ngày đến hạn.
Tiền gửi tiết kiệm trong ngân hàng có thể không thực sự giúp bạn có thêm bao nhiêu lợi nhuận, nhưng nếu biết cách thì tài sản tiền gửi của bạn vẫn có thể sinh lời, ngay cả khi không đầu tư.
Liên tục tạo sóng và trở thành trụ đỡ cho đà tăng của thị trường, cổ phiếu ngân hàng đã mang lại mức lợi nhuận ấn tượng cho các nhà đầu tư nắm giữ, thậm chí gấp nhiều lần so với lãi tiền gửi ngân hàng.
Động thái mới đây của NHNN về việc giảm trần lãi suất tiền gửi dưới 6 tháng liệu có dẫn đến làn sóng rút tiền tiết kiệm trong người dân chuyển sang các kênh đầu tư khác như chứng khoán, bất động sản hay trái phiếu?
"Độ tuổi càng cao - Lãi suất càng lớn" tiếp tục là chính sách cộng thêm lãi suất lên đến 0,4%/năm dành cho khách hàng gửi tiết kiệm tại HDBank với chương trình "Bách niên – Phát tài".
Gần 1/2 lượng tiền gửi ngân hàng đang nằm tại ba ngân hàng thương mại Nhà nước Vietcombank, VietinBank, BIDV. Nếu kể cả con số ước tính của Agribank thì 4 "ông lớn" này nắm giữ khoảng 58% lượng tiền gửi của hệ thống.