Những tháng tới, bên cạnh việc tồn kho tại các thị trường xuất khẩu đang ở mức cao, cùng với việc vào mùa xuất khẩu thủy sản thấp điểm, SSI Research dự báo tăng trưởng xuất khẩu sẽ giảm tốc trong quý III.
Đại diện VASEP cho rằng với nhiều yếu tố thuận lợi, xuất khẩu thủy sản năm 2022 có thể đạt 10 tỷ USD, dấu mốc mà 5 năm qua ngành thủy sản luôn cố gắng theo đuổi.
VASEP cho biết kim ngạch xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu năm đạt gần 5,8 tỷ USD, tăng 40% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, tôm chiếm 40% kim ngạch xuất khẩu thủy sản, cá tra chiếm 25%, cá ngừ chiếm 10%...
Sau khi tăng trưởng nóng trong nửa đầu năm, xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Mỹ trong nửa cuối năm sẽ tăng trưởng thấp hơn do xu hướng cung - cầu và các yếu tố logistics.
Sau khi hiệp định RCEP có hiệu lực, hàng thủy sản của Việt Nam có khả năng cạnh tranh tốt hơn nhờ lộ trình giảm thuế... Tuy nhiên, bài toán an toàn thực phẩm, thương hiệu, logisitics vẫn là rào cản của doanh nghiệp Việt.
Cục Xuất nhập khẩu cho biết hàng thủy sản của Việt Nam có khả năng cạnh tranh tốt tại thị trường Australia nhờ lộ trình giảm thuế của hiệp định thương mại RCEP.
Kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Trung Quốc trong quý I đã tăng tới gần 50% so với cùng kỳ năm ngoái. Những thị trường cung cấp thủy sản hàng đầu cho nước gồm Ecuador, Nga, Canada, Việt Nam…
Với nhóm ngành hàng hoá hưởng lợi từ xuất khẩu như thuỷ sản và dệt may, ông Nguyễn Thế Minh, Giám đốc phân tích Yuanta Việt Nam đánh giá năm 2022 sẽ là năm tăng trưởng mạnh bởi biên lợi nhuận gộp của nhóm xuất khẩu đang tăng trưởng tốt trở lại khi lĩnh vực xuất khẩu dịch chuyển dần sang Mỹ, một thị trường chịu chi hơn so với Trung Quốc.
Với xu hướng ăn uống lành mạnh và thu nhập bật tăng, tầng lớp Trung lưu ở Trung Quốc đang tăng tiêu thụ thủy hải sản, giảm thịt heo trong rổ thực phẩm.
Trong quý I, xuất khẩu hải sản đạt trên 920 triệu USD, tăng 26% so với cùng kỳ năm ngoái. Đáng chú ý, xuất khẩu cá ngừ nhảy vọt 72%, đạt 259 triệu USD, chiếm 28% kim ngạch xuất khẩu hải sản.
Dù Trung Quốc vẫn kiên định với chính sách Zero COVID, nhiều trung tâm thủy sản lớn bị phong tỏa, song xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Trung Quốc trong quý I vẫn tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2021, đạt 326 triệu USD.
BSC cho rằng nhu cầu tiêu thụ cá tra ở các thị trường chính như Mỹ, Trung Quốc, EU sẽ tăng trưởng mạnh sau thời gian dài bị dồn nén bởi COVID-19 và tỷ lệ phủ sóng vắc xin trên 60% dân số. Ngoài ra, các yếu tố như tồn kho thấp, khoảng trống thủy sản Nga... cũng là những trợ lực cho xuất khẩu cá tra năm 2022.
Qúy I năm nay, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ đã tăng tới 71% so với cùng kỳ năm ngoái và đạt mức cao kỷ lục 574,4 tỷ USD. Các dự báo cho thấy xuất khẩu thủy sản sang thị trường này sẽ tiếp tục tăng trưởng cao trong thời gian tới.
Các biện pháp kiểm soát COVID-19 ở Thượng Hải đang phá vỡ chuỗi cung ứng thủy sản khi hơn 300 tàu đang chờ cập cảng vào thành phố và ít nhất một nhà chế biến cá hồi cũng như một chợ đầu mối đã phải đóng cửa.
Sự phục hồi cũng như đà tăng giá của bất động sản là bền vững hay chỉ là yếu tố kỹ thuật trong ngắn hạn; dòng tiền sẽ dịch chuyển về đâu; nhà đầu tư cá nhân nên ưu tiên đầu tư vào tài sản thực là bất động sản hay là cổ phiếu; cổ phiếu bất động sản còn tiềm năng tăng trưởng không... Những nội dung này sẽ được các chuyên gia phân tích, dự báo trong chương trình Data Talk | The Catalyst Số 04.