VASEP cho biết lạm phát ở Anh đã chạm đỉnh 40 năm, người tiêu dùng tại đây có xu hướng tập trung vào các sản phẩm thủy sản giá vừa hoặc thấp. Do vậy, dư địa cho cá tra xuất khẩu sang thị trường này vẫn đang rộng mở, đặc biệt với lợi thế thuế quan của UKVFTA.
Chuyên gia thương mại cho rằng thủy sản Việt Nam sẽ không còn lợi thế độc tôn tại khu vực châu Mỹ khi một số nước đang có kế hoạch tham gia CPTPP, FTA Canada - ASEAN sắp tái khởi động.
Trong giai đoạn xuất khẩu thủy sản đang trên đà phục hồi, VASEP kiến nghị Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các ngân hàng thương mại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thủy sản tiếp cận nguồn vốn vay để đảm bảo sản xuất cho đơn hàng cuối năm 2022 và đầu năm 2023.
VASEP dự báo xuất khẩu thuỷ sản năm 2022 có thể cán đích với con số 11 tỷ USD, tăng 25% so với năm 2021. Đây cũng là con số cao kỷ lục sau 20 năm Việt Nam tham gia vào thị trường thế giới.
SSI Research dự báo công ty thủy sản sẽ có mức tăng trưởng thu nhập khá trong quý III và trong quý IV, các doanh nghiệp sản xuất cá tra kỳ vọng nhu cầu sẽ tăng trở lại nhờ kỳ nghỉ lễ.
Trong tháng 8, Nhật Bản đã vượt Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 173 triệu USD, tăng 14% so với tháng 7 và tăng 128% so với tháng 8/2021.
Xuất khẩu thủy sản tháng 7 đã chững lại, đặc biệt ở những thị trường lớn như Mỹ, EU, Trung Quốc, Anh do tác động của lạm phát, biến động tỷ giá và thiếu hụt nguyên liệu.
Đại diện VASEP cho rằng trường hợp xấu nhất, giá trị xuất khẩu nửa cuối năm nay của Việt Nam sẽ tương đương với nửa cuối năm trước, ở mức 4,8-5 tỷ USD. Theo đó, xuất khẩu thủy sản Việt Nam cả năm có kim ngạch khoảng 10,5-10,7 tỷ USD.
Cục Xuất nhập khẩu nhận định thời gian tới, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Bỉ có khả năng tăng trưởng chậm lại do nhu cầu tiêu dùng giảm khi lạm phát tăng cao.
Đại diện VASEP kiến nghị Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp thủy sản khó khăn về tín dụng nguồn vốn, giảm chi phí đầu vào, đặc biệt là cước vận chuyển và giá thức ăn chăn nuôi.
Khi đồng yen Nhật, euro giảm giá mạnh so với USD, người tiêu dùng châu Âu, Nhật Bản sẽ thắt chặt chi tiêu, giảm sức cầu với thủy sản nhập khẩu nói chung, thủy sản Việt Nam nói riêng.
Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO) dự báo ba kịch bản cho ngành thủy sản toàn cầu vào năm 2050, trong đó kịch bản khả thi nhất là tiêu thụ cá và hải sản của người tiêu dùng tăng lên 22,3 kg/người.
Sự phục hồi cũng như đà tăng giá của bất động sản là bền vững hay chỉ là yếu tố kỹ thuật trong ngắn hạn; dòng tiền sẽ dịch chuyển về đâu; nhà đầu tư cá nhân nên ưu tiên đầu tư vào tài sản thực là bất động sản hay là cổ phiếu; cổ phiếu bất động sản còn tiềm năng tăng trưởng không... Những nội dung này sẽ được các chuyên gia phân tích, dự báo trong chương trình Data Talk | The Catalyst Số 04.