VDSC cho biết tốc độ tăng trưởng GDP của các nền kinh tế lớn được dự báo tiếp tục đi xuống trong năm 2023, kéo theo sản lượng thương mại toàn cầu có thể giảm xuống 2,5% trong năm 2023.
8 tháng đầu năm, Việt Nam ghi nhận 8 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 5 tỷ USD, trong đó đứng đầu là nhóm điện thoại các loại và linh kiện với 40,1 tỷ USD.
Giá xăng dầu đã liên tiếp giảm mạnh thời gian gần đây giúp chi phí của nhiều ngành nghề bớt áp lực. Tuy vậy, cho đến nay, giá cước vận tải và giá hàng hóa vẫn "cố thủ".
5 tháng đầu năm , kim ngạch hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Đức đạt 3,6 tỷ USD, nhập khẩu hàng hóa từ Đức 1,5 tỷ USD. Như vậy, doanh nghiệp Việt đã tận dụng tốt ưu đãi từ EVFTA, xuất siêu sang Đức 2,1 tỷ USD.
Bộ Công Thương dự báo trong thời gian tới, thị trường châu Mỹ sẽ tiếp tục phục hồi mạnh mẽ. Người dân và doanh nghiệp thích nghi với cuộc sống bình thường mới và sẽ không còn nguy cơ phong tỏa, đóng cửa hay hạn chế đi lại kéo dài gây đình trệ dòng sản xuất, lưu chuyển hàng hóa.
Ghi nhận tại thị trường Tp. Hồ Chí Minh cho thấy, người dân đang không ngừng nỗ lực vượt qua "bão giá" và cân đối lại chi tiêu trong sinh hoạt hàng ngày.
Trước cơn bão giá hàng hóa, các bộ ngành quan ngại về nguy cơ lạm phát tăng cao trong nửa cuối năm 2022. Phó Thủ tướng yêu cầu linh hoạt chính sách tiền tệ, quản lý giá hàng hóa thiết yếu, đặc biệt là giá xăng dầu.
Giá xăng dầu tăng không chỉ tác động trực tiếp đến bình xăng hàng ngày mà còn kéo theo nhiều nhóm mặt hàng tăng theo, khiến người tiêu dùng phải xoay xở với "bão giá" hàng hóa thiết yếu.
Trong ngày họp Quốc hội 1/6, nhiều đại biểu đề nghị Chính phủ kiểm soát giá xăng dầu, góp phân hạ nhiệt giá vật tư đầu vào cho doanh nghiệp, nông dân ổn định sản xuất.
Chiến lược xuất khẩu hàng hóa đến năm 2030 yêu cầu đa dạng hóa thị trường, tránh phụ thuộc quá mức vào một khu vực. Đồng thời, doanh nghiệp cần khai thác hiệu quả các FTA để đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường lớn như EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN...