Năm 2024 tiếp tục là một năm đầy biến động và không ít bất ngờ diễn ra trên thị trường hàng hóa thế giới. Từ xung đột địa chính trị “nóng” vượt ra khỏi biên giới của khu vực, các ngân hàng trung ương lớn đồng loạt nới lỏng chính sách tiền tệ hay biến đổi khí hậu tác động nặng nề lên hoạt động sản xuất, nguồn cung nông sản toàn cầu… Tất cả những sự kiện này đều góp phần định hình dòng chảy hàng hàng hóa toàn cầu trong năm qua.
Ngày 28 tháng Chạp âm lịch, thị trường hàng hóa phục vụ Tết nguyên đán Ất Tỵ 2025 tại Hà Nội nhìn chung hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định, sức mua mạnh nhưng không có hiện tượng găm hàng thổi giá.
Giá dầu thô, kim loại và nông sản đồng loạt giảm phiên giao dịch 6/11, giữa bối cảnh đồng USD tăng giá và ứng viên Donald Trump đạt đủ 270 phiếu đại cử tri trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.
Nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa dịp cuối năm, nhiều cảng biển tiếp tục đầu tư hạ tầng dịch vụ để gia tăng tuyến dịch vụ cũng như tăng sản lượng hàng hoá bốc dỡ.
TS. Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập cho rằng với xanh hoá, doanh nghiệp nào đi trước sẽ có lợi thế chiếm lĩnh thị phần “hàng hóa xanh” ở các thị trường. Đây cũng là sức ép hợp lý để doanh nghiệp chuyển đổi, nắm bắt cơ hội.
Trong tháng 1, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt gần 64,2 tỷ USD, tăng 38% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất khẩu tăng 42%, nhập khẩu tăng 33%.
Theo nhà kinh tế trưởng của HSBC Paul Bloxham, thị trường hàng hóa toàn cầu đang trong tình trạng “siêu siết chặt” do gián đoạn nguồn cung và thiếu đầu tư.
"Tất cả mọi thứ sẽ phụ thuộc vào tổng cầu thế giới", TS. Lê Quốc Phương, nguyên Phó giám đốc VITIC đưa ra cái nhìn thận trọng khi đề cập đến khả năng phục hồi của ngành xuất nhập khẩu trong năm 2024.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu được dự báo còn nhiều yếu tố “khó đoán định”, các chuyên gia đưa ra nhiều quan điểm trái chiều, xoay quanh mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 377 tỷ USD.
Ông Trần Lê Minh, CEO VIS Rating cho biết kinh tế của các thị trường lớn của Việt Nam như Mỹ, EU... có quá nhiều yếu tố không chắc chắn, do vậy xuất khẩu hàng hóa khó tạo ra đột phá trong năm 2024.
Năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 683 tỷ USD, giảm 7% so với năm trước. Cán cân thương mại hàng hóa năm 2023 ước tính thặng dư 28 tỷ USD, mức cao nhất từ trước đến nay.
Năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 683 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 355,5 tỷ USD, nhập khẩu khoảng 327,5 tỷ USD. Như vậy, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 28 tỷ USD, gấp 2,2 lần năm 2022.