Cùng với sự hồi phục của thị trường chứng khoán, nhóm cổ phiếu của các doanh nghiệp bất động sản ghi nhận sự tăng mạnh trong phiên thời gian gần đây và đang trở thành tâm điểm thu hút sự chú ý của giới đầu tư.
Chuyên gia VARs cho rằng, đã đến lúc phải “khai tử” các khái niệm “độ trễ chính sách”, “độ ngấm chính sách”. Bởi sự chờ đợi vô hình chung sẽ góp phần bóp nghẹt thêm thị trường bất động sản.
Nhiều dự báo cho rằng thị trường bất động sản chỉ có thể phục hồi từ giữa năm 2024 nhờ sự hỗ trợ của một số yếu tố và các chính sách hỗ trợ khi ấy đã thẩm thấu.
Tâm lý thị trường còn tiêu cực, cộng với lãi suất ngân hàng vẫn ở mức cao đang là rào cản khiến các nhà đầu tư bất động sản cá nhân và người mua nhà chưa muốn quay lại thị trường bất động sản.
Thời điểm khó khăn nhất của bất động sản được cho là đã đi qua nhưng với những tín hiệu yếu ớt được phát đi, dự báo thị trường sẽ khó phục hồi hoàn toàn trước năm 2024.
Bộ Xây dựng cho biết, nguồn cung và lượng giao dịch bất động sản 6 tháng đầu năm 2023 vẫn ở mức thấp so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó, giá giao dịch tiếp tục có xu hướng giảm.
Thời gian tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án bất động sản được đánh giá là chưa nhiều và những vấn đề tồn tại vướng mắc có quá trình khá dài nên cần có thêm thời gian để tập trung giải quyết.
Thị trường xuất hiện nhiều thông tin nhà đầu tư rao bán cắt lỗ, ngân hàng ráo riết thanh lý nhà đất để thu hồi nợ,… là dấu hiệu cho thấy mùa săn bất động sản “ngộp” bắt đầu khởi động.
Tín dụng cho vay chủ đầu tư bất động sản tăng nhanh hơn trong các tháng gần đây, trong khi dòng tiền từ kênh trái phiếu vẫn chưa quay trở lại thị trường.
Nhóm phân tích MBKE cho rằng, các biện pháp hỗ trợ của chính phủ sẽ giúp giảm bớt áp lực tái cấp vốn và giảm nguy cơ hạ cánh cứng cho lĩnh vực bất động sản. Song, các biện pháp này sẽ giảm bớt nhưng không có khả năng loại bỏ hoàn toàn áp lực tái cấp vốn.
Nhiều tín hiệu tốt cho bất động sản đã xuất hiện nhưng thị trường vẫn đang phản ứng khá yếu ớt, trái ngược với nhiều dự đoán. Các nhà đầu tư vẫn đang chần chừ.
Gần 15% tổ chức tín dụng kỳ vọng tình hình kinh doanh tổng thể và lợi nhuận trước thuế quý I suy giảm so với quý IV/2024. Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm trong quý I và được kỳ vọng giảm mạnh trong quý II.