Đây là cấu phần tăng vốn thực hiện sau khi ngân hàng hoàn tất phát hành 329 triệu cổ phiểu để trả cổ tức năm 2023 và thêm 10,3 triệu cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu.
Ông Phạm Đức Ấn cho rằng để nhóm Big4 tiếp tục đóng vai trò chủ đạo, dẫn dắt, thực thi các chính sách thì cần có cơ chế để tăng vốn một cách chủ động, tránh thủ tục rườm rà.
Hiện mới chỉ có Vietcombank được Chính phủ trình các cấp có thẩm quyền phương án tăng vốn điều lệ trong năm 2024. Các phương án tăng vốn của ngân hàng Vietcombank, BIDV, Vietinbank và Ngân hàng Hợp tác xã đang được hoàn thiện.
NHNN vừa có quyết định điều chỉnh vốn điều lệ của Agribank lên mức hơn 51.600 tỷ đồng. Dù vậy, mức vốn điều lệ này vẫn thấp hơn ba ông lớn BIDV, Vietcombank và VietinBank cũng như ba ngân hàng cổ phần là MB, VPBank và Techcombank.
LPBank dự kiến sẽ hủy phương án chào bán cổ phiếu với tỷ lệ 31%, thay vào đó trả cổ tức tỷ lệ 16,8%. Vốn điều lệ dự kiến sẽ chỉ tăng lên 29.873 tỷ đồng, thay vì 33.576 tỷ đồng như dự kiến trước đó.
Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp phi tài chính lên kế hoạch phát hành cổ phiếu để lấy tiền trả nợ ngân hàng, nợ trái phiếu hay đầu tư vào các dự án.
FPTS đã phân phối gần 86 triệu cp cho cổ đông hiện hữu. Vốn điều lệ tăng lên thành 3.004 tỷ đồng, cao hơn so với Chứng khoán Yuanta Việt Nam, VCBS hay KBSV.
Mặc dù Big4 có kế hoạch tăng vốn với quy mô lớn nhưng trên thực tế, việc phê duyệt của Chính phủ, Quốc hội và các cơ quan đều đang diễn ra với tốc độ tương đối chậm.
Trong khi những doanh nhân Việt gây dựng công ty chứng khoán giá trị tỷ USD, thu lãi hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm, “sói già” ngoại lần lượt rời khỏi ngành dù gia nhập khá sớm kết thúc làn sóng M&A thứ nhất.