Trong khi Agribank và VietinBank đã thực hiện tăng vốn điều lệ trong nửa đầu năm, phương án tăng vốn của BIDV và Vietcombank hiện vẫn đang trong thời gian chờ đợi.
Thiên Nam Group sẽ phân phối gần 1,97 triệu cổ phiếu ESOP với giá 0 đồng cho người lao động, đồng thời sẽ phát hành thêm gần 7,9 triệu cổ phiếu trả cổ tức và cổ phiếu thưởng.
Ngân hàng Nhà nước chấp thuận SHB tăng vốn thêm hơn 7.400 tỷ đồng thông qua việc chia cổ tức năm 2020 và phát hành cổ phiếu riêng lẻ cho cổ đông hiện hữu.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án bổ sung vốn nhà nước thêm gần 7.700 tỷ đồng cho Vietcombank để duy trì tỷ lệ sở hữu. Đây là bước đệm để ngân hàng được phê duyệt phương án tăng vốn điều lệ.
MSB dự kiến phát hành thêm 352,5 triệu cổ phiếu trả cổ tức cho cổ đông hiện hữu, tương đương với tỷ lệ 30%; qua đó, tăng vốn điều lệ lên tối đa 15.275 tỷ đồng.
Sau đợt chào bán, Tập đoàn Geleximco là cổ đông lớn nhất của Chứng khoán An Bình với tỷ lệ sở hữu hơn 46% vốn điều lệ, tương đương nắm giữ 46,37 triệu cổ phiếu ABS.
SeABank sẽ chào bán 136 triệu cổ phiếu SSB cho cổ đông hiện hữu với giá 15.000 đồng/cp, tương đương với tỷ lệ phát hành là xấp xỉ 10,13%, dự kiến thu về 2.040 tỷ đồng.
Cùng lúc, cả ba công ty vừa được Louis Holdings thâu tóm thành công trong năm là Louis Capital, Louis Land và Angimex đều đồng loạt muốn tăng vốn thông qua phương án phát hành cổ phiếu.
Vietcombank dự kiến chi cổ tức 8% bằng tiền mặt cho năm 2020 và 27,6% cổ tức bằng cổ phiếu cho năm 2019 trong 6 tháng cuối năm 2021. Trong khi đó, kế hoạch phát hành 6,5% vốn điều lệ có thể bị lùi lại do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.