Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp phi tài chính lên kế hoạch phát hành cổ phiếu để lấy tiền trả nợ ngân hàng, nợ trái phiếu hay đầu tư vào các dự án.
FPTS đã phân phối gần 86 triệu cp cho cổ đông hiện hữu. Vốn điều lệ tăng lên thành 3.004 tỷ đồng, cao hơn so với Chứng khoán Yuanta Việt Nam, VCBS hay KBSV.
Mặc dù Big4 có kế hoạch tăng vốn với quy mô lớn nhưng trên thực tế, việc phê duyệt của Chính phủ, Quốc hội và các cơ quan đều đang diễn ra với tốc độ tương đối chậm.
BIDV sẽ trình ĐHĐCĐ kế hoạch tăng vốn thêm 13.620 tỷ đồng từ nguồn lợi nhuận năm 2022 và phát hành riêng lẻ. Ngoài ra, BIDV còn một số kế hoạch tăng vốn khác như chia cổ tức năm 2023, phát hành 455 triệu cổ phiếu.
Loạt ngân hàng vừa công bố kế hoạch tăng vốn điều lệ với mục tiêu củng cố tiềm lực tài chính, phục vụ mở rộng hoạt động tín dụng và kinh doanh. Đáng chú ý, có ngân hàng đặt mục tiêu tăng gấp đôi vốn điều lệ trong năm nay.
VPBank có thể mất đi vị trí dẫn đầu trong bảng xếp hạng vốn điều lệ vào tay Vietcombank nếu các ngân hàng đều thực hiện được 100% kế hoạch tăng vốn. Trong khi đó, vốn điều lệ của Techcombank sẽ vượt qua các Big4 như BIDV, Agribank.
LPBank sẽ dừng kế hoạch tăng vốn bằng phát hành riêng lẻ cho nhà đầu tư nước ngoài và ESOP, thay vào đó sẽ chào bán 800 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu. Dự kiến trong ba năm tới, ngân hàng sẽ không trả cổ tức nhằm tăng cường năng lực tài chính.
Hãng hàng không quốc gia cho biết hoạt động kinh doanh đã hồi phục 80-90% so với trước đại dịch, đề nghị được hỗ trợ lãi suất cho vay trung dài hạn và tăng vốn điều lệ.