Chuyên gia cho rằng để có thể có tăng trưởng trở lại trong quý IV thì phải mở cửa ngay từ tháng 10 và phải duy trì sự mở cửa chứ không thể "cứ mở rồi lại đóng", dẫn tới nguy cơ đỗ vỡ kinh tế.
"Tôi tin là quý IV/2021 sẽ có mức tăng trưởng cao, thậm chí cao hơn quý I và có thể đạt được như quý II, thời điểm mà nền kinh tế đã có khởi sắc", Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương cho biết.
Dịch COVID-19, giãn cách xã hội tại nhiều địa phương đã kéo tụt nhiều chỉ số kinh tế Việt Nam trong quý III. Lần đầu tiên GDP hàng quý ghi nhận tăng trưởng âm, nhập siêu hơn 2 tỷ USD trong 9 tháng, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao nhất kể từ quý I/2020.
Sự cạnh tranh gay gắt để có một công việc, làm cật lực ngày đêm nhưng ít được hưởng lợi và thái độ bi quan trước cuộc sống vật chất đang dần dập tắt ham muốn của một bộ phận giới trẻ châu Á.
Cả hai nền kinh tế lớn thứ ba và thứ tư trên thế giới là Nhật Bản và Hàn Quốc đều ghi nhận mức tăng GDP quý II. Tuy nhiên, nền kinh tế của cả hai quốc gia này đều tiềm ẩn nhiều nguy cơ suy thoái trong quý tiếp theo do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Nền kinh tế Ấn Độ được dự báo sẽ tăng trưởng tới 19-20% trong quý đầu tiên của tài khóa 2021-2022 (từ tháng 4-6/2021) bất chấp tác động của làn sóng COVID-19 lần thứ hai, do cơ sở yếu của cùng kỳ năm ngoái khi nền kinh tế suy giảm tới gần 25%.
Sau khi Thái Lan công bố kết quả tăng trưởng quý II đạt 7,5% so với cùng kỳ năm ngoái, bức tranh tăng trưởng kinh tế quý II của các nền kinh tế hàng đầu Đông Nam Á đã dần được hoàn thiện.
Ấn Độ sẽ khó có thể trở thành nền kinh tế trị giá 5.000 tỷ USD vào năm 2024-2025, vì sự suy giảm kinh tế do đại dịch COVID-19 gây ra. Thay vào đó, quy mô của nền kinh tế này sẽ nhỏ hơn đáng kể trong những năm tới, so với quy mô của hồi năm 2019.
Đánh giá về tăng trưởng GDP quý II vừa qua, HSBC cho rằng con số 6,6% đúng như dự báo của tổ chức này nhưng vẫn chưa đạt kỳ vọng của thị trường. Mức tăng trưởng này cao phần lớn là do kết quả cùng kỳ năm trước rất thấp.
Theo Bộ kế hoạch và Đầu tư, năm 2021, mục tiêu giải ngân vốn đầu tư ngân sách nhà nước đạt 95 - 100% kế hoạch; trong đó, đến hết quý III/2021 giải ngân đạt tối thiểu 60% kế hoạch.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, kinh tế vĩ mô trong nước được duy trì ổn định; lạm phát được kiểm soát tốt. Kinh tế tăng 5,64% là mức tăng tương đối khả quan trong bối cảnh diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19.
Trong phiên thứ 2 chuỗi talkshow "Thị trường chứng khoán và dự báo", TS. Cấn Văn Lực cho rằng phấn đấu tăng trưởng GDP vượt chỉ tiêu 6% mà Quốc hội đề ra đã là rất thành công. Đặc biệt, cần chú trọng ổn định kinh tế vĩ mô nhưng không được chủ quan với lạm phát.
Giám đốc ADB cho biết làn sóng lây nhiễm hiện tại của đại dịch COVID-19 với các biến thể mới đã được chính phủ xử lý một cách hiệu quả và cho đến nay gần như đã được kiểm soát. Do đó, Việt Nam hoàn toàn có khả năng thực hiện được mục tiêu kép là vừa ngăn chặn đại dịch vừa tăng trưởng kinh tế vào năm 2021.
Đại biểu Nguyễn Văn Mạnh đề xuất, bổ sung quy định dòng xe điện hybid không có sạc ngoài được hưởng ưu đãi thuế suất thuế TTĐB với mức thuế suất bằng 70% mức thuế suất của dòng xe xăng dầu.