Nền kinh tế Ấn Độ được dự báo sẽ tăng trưởng tới 19-20% trong quý đầu tiên của tài khóa 2021-2022 (từ tháng 4-6/2021) bất chấp tác động của làn sóng COVID-19 lần thứ hai, do cơ sở yếu của cùng kỳ năm ngoái khi nền kinh tế suy giảm tới gần 25%.
Sau khi Thái Lan công bố kết quả tăng trưởng quý II đạt 7,5% so với cùng kỳ năm ngoái, bức tranh tăng trưởng kinh tế quý II của các nền kinh tế hàng đầu Đông Nam Á đã dần được hoàn thiện.
Ấn Độ sẽ khó có thể trở thành nền kinh tế trị giá 5.000 tỷ USD vào năm 2024-2025, vì sự suy giảm kinh tế do đại dịch COVID-19 gây ra. Thay vào đó, quy mô của nền kinh tế này sẽ nhỏ hơn đáng kể trong những năm tới, so với quy mô của hồi năm 2019.
Đánh giá về tăng trưởng GDP quý II vừa qua, HSBC cho rằng con số 6,6% đúng như dự báo của tổ chức này nhưng vẫn chưa đạt kỳ vọng của thị trường. Mức tăng trưởng này cao phần lớn là do kết quả cùng kỳ năm trước rất thấp.
Theo Bộ kế hoạch và Đầu tư, năm 2021, mục tiêu giải ngân vốn đầu tư ngân sách nhà nước đạt 95 - 100% kế hoạch; trong đó, đến hết quý III/2021 giải ngân đạt tối thiểu 60% kế hoạch.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, kinh tế vĩ mô trong nước được duy trì ổn định; lạm phát được kiểm soát tốt. Kinh tế tăng 5,64% là mức tăng tương đối khả quan trong bối cảnh diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19.
Trong phiên thứ 2 chuỗi talkshow "Thị trường chứng khoán và dự báo", TS. Cấn Văn Lực cho rằng phấn đấu tăng trưởng GDP vượt chỉ tiêu 6% mà Quốc hội đề ra đã là rất thành công. Đặc biệt, cần chú trọng ổn định kinh tế vĩ mô nhưng không được chủ quan với lạm phát.
Giám đốc ADB cho biết làn sóng lây nhiễm hiện tại của đại dịch COVID-19 với các biến thể mới đã được chính phủ xử lý một cách hiệu quả và cho đến nay gần như đã được kiểm soát. Do đó, Việt Nam hoàn toàn có khả năng thực hiện được mục tiêu kép là vừa ngăn chặn đại dịch vừa tăng trưởng kinh tế vào năm 2021.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh "năm nay, Việt Nam phấn đấu tăng trưởng GDP 6 - 6,5%, sang năm có thể là 7%, nhưng sắp tới phải đạt mức tăng GDP 8 - 9% bình quân/năm".
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 26/1 đã nâng đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2021 lên 5,5%, viện dẫn sự lạc quan rằng vắc xin ngừa dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 sẽ giúp kiểm soát đại dịch và khôi phục hoạt động kinh tế, bên cạnh các gói kích thích ở các nền kinh tế lớn.
Theo dự báo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2020 được điều chỉnh tăng từ 1,8% lên 2,3%, đến từ các yếu tố đẩy mạnh đầu tư công, tiêu dùng trong nước phục hồi và thương mại gia tăng.
VEPR dự báo kinh tế Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng khoảng 2,6 - 2,8% trong năm 2020. Mức dự báo này thấp hơn so với ước tính của VEPR trong báo cáo trước đây.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.