Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, sự phân mảnh ngày càng nghiêm trọng của nền kinh tế toàn cầu sau nhiều thập kỷ hội nhập kinh tế có thể làm giảm tới 7% sản lượng kinh tế toàn cầu, thậm chí tổn thất này có thể lên tới 8-12% ở một số quốc gia, nếu công nghệ cũng bị tách rời.
Diện tích chỉ bằng 0,22% nước ta nhưng quy mô kinh tế của Singapore vẫn lớn hơn Việt Nam. Lĩnh vực hóa dầu, chip bán dẫn và dịch vụ tài chính là những động lực kinh tế chính của đảo quốc sư tử.
Quốc hội Việt Nam đã đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2023 là 6,5%, thấp hơn kết quả 8,02% của năm ngoái. Tuy nhiên, mục tiêu này cũng mang đầy thách thức trong bối cảnh khó khăn chung trên toàn thế giới cũng như tại Việt Nam.
Có 14 quốc gia có diện tích từ 274.000 km2 cho đến gần 400.000 km2, tức là chênh lệch không quá 20% so với Việt Nam. Trong số này, có những nước có nền kinh tế lớn gấp 10 lần nước ta, nhưng cũng có những quốc có nền kinh tế chưa bằng 1/10.
Các chuyên gia chỉ ra rằng, có 4 động lực tăng trưởng cho năm 2022 đó là: Mức nền của năm ngoái thấp, tiêu dùng nội địa phục hồi sau đại dịch, giải ngân vốn FDI và xuất khẩu.
Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030 đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) cả nước bình quân đạt khoảng 7,0%/năm giai đoạn 2021-2030, riêng vùng Đông Nam Bộ tăng khoảng 8-8,5%/năm, vùng Đồng bằng sông Hồng khoảng 9%/năm.
Theo ông Andreas Stoffer, Giám đốc Quốc gia Viện Friedrich Naumann for Freedom, có hai quốc gia trên thế giới có mức độ tăng trưởng nhanh trong vòng 20 – 30 năm qua là Ba Lan và Việt Nam. Đà tăng trưởng của Việt Nam vẫn chưa kết thúc bởi còn rất nhiều yếu tố tích cực hỗ trợ cho kinh tế Việt Nam.
Theo Thủ tướng, ước tính cả năm, tốc độ tăng trưởng GDP đạt khoảng 8%, vượt mục tiêu đề ra (6 - 6,5%), tạo đà quan trọng cho các năm tiếp theo thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế của kế hoạch 5 năm 2021 - 2025 đã đề ra.
CTCK Ngân hàng VietinBank cho biết, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công cần đạt 80-85% so với kế hoạch của Thủ tướng Chính phủ và tăng trưởng tín dụng có thể đạt trên 14% thì tăng trưởng kinh tế mới đạt ngưỡng tích cực, dự báo ở mức 7,5%.
Theo TS. Nguyễn Đình Cung, mục tiêu của cả nhiệm kỳ đặt ra là tăng trưởng 6,5-7%, vì vậy nếu năm nay tăng trưởng GDP đạt 7,5%, năm ngoái 2,5%, thì qua 2 năm mới đạt 5,5%. Như vậy trong 3 năm còn lại phải nỗ lực rất lớn.
Các tổ chức tài chính quốc tế dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 đạt 7,5 - 8,5% dựa trên bức tranh kinh tế Việt Nam trong hai quý đầu năm và các chỉ số kinh tế 8 tháng của năm.
Theo TS. Võ Trí Thành, nếu tăng trưởng quý IV/2022 đạt 4-5% thì tăng trưởng cả năm sẽ dao động trên dưới 7% nhưng nếu quý IV đạt tăng trưởng trên 6% thì mức tăng trưởng 8,5% cả năm là hoàn toàn khả thi.
VNDirect dự báo vốn đầu tư công thực hiện năm 2022 tăng 20- 30% so với thực tế thực hiện trong năm 2021, do tăng trưởng trong nửa cuối năm 2022 có thể tăng cao so với mức nền thấp của cùng kỳ năm 2021.
Tính đến cuối tháng 9, hơn một nửa số ngân hàng công bố ghi nhận lợi nhuận trước thuế đạt trên 70% kế hoạch lợi nhuận năm 2024. Kienlongbank tạm dẫn đầu khi đã thực hiện được 95,1% mục tiêu lợi nhuận năm 2024.