IMF nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2020 lên 2,4%. Về triển vọng năm tới, tổ chức này cho rằng kinh tế Việt Nam sẽ hồi phục mạnh mẽ với tăng trưởng GDP năm 2021 đạt 6,5%, lạm phát ở mức 4%.
VEPR dự báo kinh tế Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng khoảng 2,6 - 2,8% trong năm 2020. Mức dự báo này thấp hơn so với ước tính của VEPR trong báo cáo trước đây.
Với những yếu tố kinh tế vĩ mô thế giới và những chỉ số vĩ mô tích cực trong thời gian qua, Việt Nam có cơ hội đạt được tăng trưởng GDP theo kế hoạch đề ra hay không?
Thủ tướng cho biết nền kinh tế nước ta đã đi qua đáy trong quí II và đang phục hồi theo hình chữ V. Cùng với đó, tăng trưởng trong quí III đã góp phần cho tăng trưởng cả năm.
COVID-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, khiến nguồn vốn ào ạt tháo chạy, tăng biến động tài chính thế giới. Vậy Việt Nam cần làm gì để tận dụng và khẳng định vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu?
McKinsey nêu bật các vấn đề và giải pháp để Việt Nam duy trì sự phục hồi sau đại dịch COVID-19 trong dài hạn và đạt mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045.
Theo Phó thủ tướng Vương Đình Huệ, tăng trưởng kinh tế năm 2019 trên 7%. Trong khi đó, chỉ số CPI của năm 2019 ước tăng 2,73%, đây là mức thấp nhất trong 3 năm gần đây.
Tăng tưởng GDP của Ấn Độ trong quí 2/2019 rơi về mức thấp nhất chưa từng thấy kể từ khi ông Narendra Modi được bầu làm thủ tướng Ấn Độ vào năm 2014 nhờ cam kết đưa đất nước trở thành một cường quốc toàn cầu.
Trong cuộc đua thu hút những doanh nghiệp đang tìm kiếm địa điểm hoạt động thay thế giữa bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, Việt Nam có hàng loạt lợi thế so với các đối thủ.
Việt Nam bước vào quý III với những kỳ vọng và lo ngại đan xen, nhưng đã đạt được kết quả tốt trong quý III và dự báo sẽ đạt vượt mục tiêu kế hoạch đề ra cho cả năm 2018.
Chiều 28/9, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Chủ tịch Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia đã chủ trì phiên họp quý III/2018 của Hội đồng tại Trụ sở Chính phủ.
Sáng nay 30/8, khai mạc phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2018, Thủ tướng cho biết, 12/12 chỉ tiêu năm 2018 mà Quốc hội giao có thể đạt và vượt, trong đó, 8 chỉ tiêu vượt, 4 chỉ tiêu đạt, GDP đạt trên 6,7%.
Không chỉ các động lực tăng trưởng cũ được giữ vững, mà một số động lực tăng trưởng mới đang xuất hiện trong năm 2018 như thép, xe có động cơ, dược, may mặc và đáng kể nhất là ngành lọc hóa dầu với dự án Nghi Sơn mới đi vào hoạt động.