Trước sức ép cạnh tranh với nhà máy của Trung Quốc tại Việt Nam, các doanh nghiệp nhôm nội địa đề xuất Bộ Công Thương gia hạn Quyết định áp thuế chống bán phá giá đối với nhôm định hình có xuất xứ từ Trung Quốc thêm 5 năm.
Xuất khẩu nhôm ôxit của Trung Quốc trong tháng 9 tăng hơn 5 lần so với tháng 8 lên 165.839 tấn, ghi nhận khối lượng cao nhất theo tháng trong năm nay, dữ liệu hải quan công bố hôm 23/10 cho biết.
Trung Quốc đang xuất khẩu một lượng nhôm ôxit lớn bất thường lần thứ hai trong năm nay sang một thị trường quốc tế "khát" nguyên liệu được sử dụng để sản xuất nhôm, ngay cả khi giá trong nước tăng và gây áp lực lên các lò luyện kim.
Giá nhôm lên cao nhất trong 6 năm trong phiên giao dịch ngày thứ Hai (16/4), duy trì đà tăng trong thời gian gần đây sau khi Mỹ trừng phạt gã khổng lồ nhôm Rusal của Nga.
Thỏa thuận này được ký kết giữa Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) và tập đoàn sản xuất nhôm lớn thứ 5 thế giới Emirates Global Aluminium.
Thông tin Reuters nhận được, tập đoàn Xinfa, một trong những nhà sản xuất nhôm lớn nhất của Trung Quốc, có thể phải giảm sản lượng tại nhà máy luyện kim của mình ở tỉnh Sơn Đông để tuân thủ kế hoạch của chính phủ nhằm giảm ô nhiễm không khí.
Các nhà phân tích dự báo, Trung Quốc sẽ giảm khoảng 3 – 4 triệu tấn nhôm trong năm nay. Lượng công suất đó chiếm khoảng 1/10 tổng công suất của nước này, làm giảm đáng kể nguồn cung nhôm trên thị trường toàn cầu.
Nợ xấu quý III/2024 của phần lớn ngân hàng nhìn chung tiếp tục xu hướng tăng đã ghi nhận trong hai quý đầu năm. Tuy nhiên so với cuối quý II, chất lượng tài sản của một số ngân hàng đã có sự cải thiện.