Những tranh cãi sẽ còn nổi lên từ nay đến khi cuộc họp OPEC diễn ra vào ngày 22/6 do các nước thành viên đều muốn được hưởng lợi. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia dự báo các nước sẽ đồng ý dần tăng sản lượng để bù đắp lượng dầu bị thiếu hụt.
Hãng tin Interfax trích dẫn một nguồn tin cho biết hôm thứ Bảy (9/6), sản lượng dầu của Nga đạt 11,1 triệu thùng/ngày trong tuần đầu tiên của tháng 6, vượt xa giới hạn sản xuất trong thỏa thuận dầu mỏ toàn cầu.
Giới chuyên gia cho biết Mỹ sẽ gặp khó khăn trong việc tăng sản lượng dầu thêm 1,2 triệu thùng/ngày từ nay đến cuối năm do thiếu nhân công và công suất đường ồng dẫn còn hạn chế.
Công nghệ khai thác dầu đá phiến được cải thiện khiến nhiều công ty dầu khí của Mỹ vững vàng hơn trước những đợt biến động mạnh về giá do chi phí sản xuất thấp trong khi sản lượng dầu thu về lớn.
Đợt IPO của công ty dầu khí quốc gia Arab Saudi Aramco và thỏa thuận cắt giảm sản lượng của OPEC và 10 nước ngoài tổ chức sẽ tiếp tục là động lực chính thúc đẩy giá dầu.
Hôm 9/4, Arab Saudi gợi ý có thể tăng sản lượng dầu để bù đắp bất kỳ sự thiếu hụt nguồn cung nào có thể xảy ra dưới tác động của lệnh trừng phạt mới đối với Tehran, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết Mỹ sẽ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran.
Tháng 3 là tháng thứ năm liên tiếp OPEC cắt giảm sản lượng kỷ lục theo thỏa thuận với các nước đối tác nhằm tái cân bằng thị trường dầu mỏ toàn cầu. Trong khi đó, 10 nước ngoài OPEC đã cải thiện mức độ tuân thủ thỏa thuận dù Nga - quốc gia sản xuất dầu lớn nhất thế giới, tăng nhẹ sản lượng trong tháng 3.
Giá dầu thô Mỹ ngày 7/5 vượt ngưỡng 70 USD/thùng lần đầu tiên kể từ tháng 11/2014 trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế tiếp tục “bóp nghẹt” sản lượng dầu của Venezuela.
Hôm 2/5, Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết, dự trữ dầu thô của Mỹ đã tăng mạnh trong tuần trước, đưa tổng nguồn cung lên mức cao nhất kể từ tháng 12, dự trữ xăng cũng ghi nhận tăng.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) ngày 13/4 cho biết, OPEC và các quốc gia đối tác có vẻ đã hoàn thành mục tiêu đưa kho dầu dự trữ toàn cầu về mức kỳ vọng.
Sản lượng dầu mỏ của OPEC trong quý I/2018 giảm 425 nghìn thùng/ngày so với trung bình năm 2017, cho thấy quyết tâm theo đuổi thỏa thuận cắt giảm sản lượng của khối này.
Đà tăng sản lượng dầu trên toàn cầu do Mỹ dẫn đầu có thể vượt khiến nguồn cung dầu tăng nhanh hơn so với nhu cầu trong năm nay, theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA).
Các công ty năng lượng Mỹ đã tăng thêm 26 giàn khoan dầu trong tuần trước, nâng tổng số giàn khoan lên 791, mức cao nhất kể từ tháng 4/2015 dù giá dầu thô đã trượt khỏi đỉnh 3 năm, vì nhiều nhà khai thác kỳ vọng giá sẽ tăng so với năm ngoái.
Giá dầu thô của Mỹ đã tiếp tục tăng trong phiên giao dịch ngày thứ Năm (2/1) nhờ tỷ lệ tuân thủ cam kết giảm sản xuất của OPEC ở mức cao, giúp hạ nhiệt thông tin về sản lượng của Mỹ đã chạm mức 10 triệu thùng/ngày lần đầu tiên trong gần nửa thế kỷ.
Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) hôm 16/1 cho biết, sản lượng dầu của Mỹ được dự báo tiếp tục tăng trong tháng 2 với sản xuất tăng 111.000 thùng/ngày lên 6,55 triệu thùng/ngày.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.