Nếu Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) không mở rộng cam kết cắt giảm sản lượng dầu, giá dầu có thể lao dốc về ngưỡng 30 USD/thùng trong ngắn hạn.
Sản lượng dầu của Saudi Arabia có thể giảm xuống khoảng 9,9 triệu thùng/ngày trong tháng 1 và xuất khẩu giảm so với tháng 12 như một phần của thỏa thuận cắt giảm nguồn cung toàn cầu.
Chốt phiên 26/1, cả dầu WTI và Brent đều tăng giá nhờ lực đẩy từ thị trường chứng khoán Mỹ. Tuy nhiên, đà tăng bị hạn chế vì tin tức tồn kho dầu tại Mỹ tăng mạnh.
Chốt phiên 23/1, giá dầu thô WTI giảm gần 1% trước triển vọng sản lượng dầu của Mỹ sẽ tăng mạnh trở lại trong năm 2017 vì số giàn khoan đang hoạt động đang ở mức cao nhất hơn một năm.
Chốt phiên 18/1, giá dầu xuống thấp nhất 1 tuần do USD tăng trở lại và dự báo cho rằng, các công ty Mỹ sẽ tăng sản lượng trong năm nay bất chấp Hiệp hội các nước sản xuất Dầu mỏ (OPEC) đang nỗ lực cắt giảm.
Trong phiên 17/1, giá dầu Mỹ tăng nhẹ nhờ USD suy yếu trong khi giá dầu Brent giảm gần 1% trước thông tin dự báo Mỹ và Nga sẽ tăng sản lượng dầu vào cuối năm nay.
Trong những giờ giao dịch đầu tiên của năm 2017, giá dầu thô tăng nhẹ 0,5 – 0,6% tại thị trường châu Á, ngày càng nhiều nhà đầu tư trở lại sàn giao dịch với kỳ vọng lớn vào hai thỏa thuận cắt giảm sản lượng của các nước xuất khẩu dầu mỏ.
Giá dầu vượt ngưỡng 51 USD/thùng trong phiên giao dịch cuối tuần trước, đánh dấu phiên tăng thứ 3 liên tiếp sau khi Tổ chức các nước Xuất khẩu Dầu lửa (OPEC) đạt được thỏa thuận cắt giảm sản lượng lần đầu tiên kể từ năm 2008.
OPEC lần đầu tiên cắt giảm sản lượng kể từ năm 2008, giá dầu tăng như dự báo không quá 60 USD/thùng. Điều này được nhiều chuyên gia cho rằng, cũng sẽ tác động làm tăng mạnh giá xăng dầu bán lẻ ở Việt Nam.
Số vốn đầu tư trên sẽ góp phần nâng sản lượng dầu thô ở Dải Orinoco thêm 277.000 thùng mỗi ngày và giúp Vennezuela phần nào phục hồi sản lượng dầu thô đang bị sụt giảm.
Kể từ tháng Bảy năm nay, Algeria đã tăng sản lượng dầu thêm 100.000 thùng/ngày và tính chung từ tháng 1-10, sản lượng dầu của Algeria đã tăng thêm 8% so với cùng kỳ năm 2015.
Sản lượng dầu thô của Arab Saudi trong tháng 8 giảm xuống 10,63 triệu thùng/ngày khi nước sản xuất dầu thô lớn nhất và quyền lực OPEC đang dẫn đầu công cuộc "làm sống lại" sáng kiến đóng băng sản lượng toàn cầu.
Năm 2024 khép lại với nhiều dấu ấn đậm nét. Nền kinh tế dần phục hồi và mở ra tiềm năng phát triển các lĩnh vực mới như công nghệ bán dẫn với sự đầu tư từ nhiều tập đoàn lớn trên thế giới.