Vietnam Beverage dự kiến nhận về số tiền lớn nhất với khoảng 1.400 tỷ đồng và cổ đông lớn tiếp theo là SCIC dự thu hơn 920 tỷ đồng trong đợt tạm ứng của Sabeco.
Tổng thu nhập đầu năm của các thành viên ban điều hành tăng 41% lên hơn 16 tỷ đồng, trong khi các thành viên HĐQT cũng được chi mạnh tay hơn với mức tăng 16-79% so với cùng kỳ.
Các đại diện ngành bán lẻ, hàng tiêu dùng như MWG, PNJ, FRT, MCH đã tăng điểm khả quan từ đầu năm, trong khi nhóm vốn hóa lớn hơn như VNM, MSN, SAB mới "chớm vào sóng" gần đây.
Khoản chi phí quảng cáo và khuyến mãi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu chi phí bán hàng nửa đầu năm, ghi nhận sụt 16% so với cùng kỳ còn 1.031 tỷ, cũng là yếu tố hỗ trợ tăng trưởng lợi nhuận 6 tháng.
SSI Research cho rằng, lợi nhuận Sabeco sẽ bứt tốc trong quý II khi giải vô địch bóng đá châu Âu (UEFA Euro) 2024 và Thế vận hội Mùa hè (Olympic) 2024 sắp diễn ra.
Cổ phiếu SAB của Tổng CTCP Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) bất ngờ tăng trần lên mức 65.600 đồng/cp trong phiên sáng 5/6. Trước diễn biến trên, cổ phiếu của Habeco cũng biến động tương tự.
Trong năm 2025, lãnh đạo Sabeco kỳ vọng chi phí đầu vào sẽ trở lại mức bình thường khi chi phí cao hơn từ năm 2024 được hấp thụ hoàn toàn. Việc này được dự báo sẽ tác động tích cực đến biên lợi nhuận gộp kể từ năm 2025.
Kết quả kinh doanh của Sabeco đi xuống do những đòn giáng nặng từ sức cầu giảm, chính sách thắt chặt rượu bia và xu hướng tiêu dùng mới, qua đó đẩy cổ phiếu SAB đang chạm đáy kể từ khi niêm yết.
Ngành bia rượu có một năm 2023 kinh doanh kém sắc, bộc lộ rõ những khó khăn do sức cầu suy yếu, chính sách siết đồ uống có cồn và xu hướng hạn chế bia rượu ở giới trẻ.
Ban lãnh đạo Sabeco cho biết sẽ triển khai chiến dịch quảng cáo cho từng khu vực của Việt Nam thay vì một chiến dịch quảng cáo chung cho cả nước như trước đây. Ngoài ra, công ty sẵn sàng đầu tư vào các sự kiện lớn và các đại nhạc hội khi nền kinh tế và sức tiêu dùng hồi phục.