Hiệp định RCEP được xây dựng phù hợp với trình độ phát triển của tất cả các nước tham gia. Do vậy, mặc dù không gian kinh tế rộng hơn, dân số lớn hơn nhưng đồng thời Hiệp định RCEP cũng có nhiều linh hoạt cho các nước tham gia hơn.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho rằng việc thực hiện hiệp định RCEP sau khi được thông qua sẽ không tạo ra cú sốc về giảm thuế quan đối với Việt Nam.
Công chúng đang đổ dồn sự chú ý vào chính quyền ông Biden sau khi đối thủ số một của Mỹ là Trung Quốc kí kết thỏa thuận thương mại tự do lớn nhất thế giới - RCEP.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết mặc dù Ấn Độ chưa thể tham gia RCEP tại thời điểm này, các nước tham gia đàm phán luôn cho rằng việc tham gia của Ấn Độ vào định sẽ đóng góp cho sự tiến bộ và thịnh vượng chung của toàn khu vực.
Ngày 15/11, Nhật Bản đã tham gia kí kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) cùng 14 quốc gia khác vốn đang chiếm gần 50% tổng kim ngạch thương mại của nước này.
Quan chức thương mại cấp cao Indonesia nhận định, ở giai đoạn đại dịch COVID-19 hiện nay, việc ký thỏa thuận RCEP sẽ gửi “tín hiệu chính trị rất mạnh mẽ” và xua tan những nghi ngại giữa các bên.
Các Bộ trưởng của ASEAN đã thống nhất việc thúc đẩy sớm kí kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) trong năm 2020 để tạo cơ hội phát triển trong nội khối ASEAN cũng như các đối tác.
Ấn Độ tiếp tục đưa ra yêu cầu vào phút chót sau khi đồng ý các điều khoản của RCEP - thỏa thuận thương mại tự do lớn nhất thế giới, khiến các nhà lãnh đạo châu Á khó có thể tuyên bố về một đột phá tại hội nghị thượng đỉnh ở Bangkok vào tuần tới.
Các bộ trưởng thương mại của 16 nước tham Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) nhóm họp tại Singapore đã không đạt được đồng thuận về các điều khoản chủ chốt trong hiệp định.
Các bộ trưởng 16 nước tham gia RCEP ra tuyên bố chung khẳng định đã thu hẹp được một số khác biệt và nỗ lực để có thể hoàn toàn kết thúc đàm phán trong năm 2019.
Vì vậy mục tiêu chính của các hội nghị lần này là thúc đẩy hợp tác kinh tế đa phương và tự do hóa thương mại thông qua Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), trong đó khẳng định vai trò trung tâm của ASEAN trong việc tạo lập một cấu trúc thương mại mới.
Sau hai ngày nhóm họp tại Singapore, vào 30-31/8, các Bộ trưởng của 16 nước tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã thông qua thông cáo chung.
Theo chương trình dự kiến, các Bộ trưởng phụ trách thương mại của các nước thành viên RCEP sẽ có cuộc họp quan trọng tại Singapore vào ngày 30 - 31 tháng 8 tới.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.