Ngày 16/1, nhóm vận động Noyb đã đệ đơn khiếu nại, cáo buộc TikTok, Shein, Xiaomi và ba công ty Trung Quốc khác chuyển dữ liệu người dùng tại Liên minh châu Âu (EU) về Trung Quốc một cách trái phép.
Google hôm 14/11 đã đồng ý trả 392 triệu USD để dàn xếp một vụ kiện mang tính bước ngoặt về quyền riêng tư người dùng, với 40 tiểu bang của Mỹ cùng tham gia cáo buộc rằng “gã khổng lồ” công cụ tìm kiếm đã đánh lừa người dùng tin rằng tính năng theo dõi vị trí trên thiết bị của họ đã bị tắt.
Khu vực EU là nơi cung cấp dữ liệu cũng như đem lại nguồn doanh thu khổng lồ cho các công ty công nghệ của Mỹ như Facebook, Google,... Tuy nhiên, tương lai của các công ty này tại khu vực EU đang tương đối bấp bênh.
Facebook đã đạt được thỏa thuận bồi thường 90 triệu USD do vi phạm quyền riêng tư dữ liệu mà họ đã cam kết trước khi tung ra bản cập nhật trong quá khứ.
Apple không hề đề cập đến tính năng phát hiện CSAM (tài liệu lạm dụng tình dục trẻ em) gây tranh cãi khi phát hành iOS 15.2 và các tính năng khác đầu tuần này.
Xpeng Motors, công ty được ông lớn Alibaba chống lưng đồng thời là đối thủ Tesla tại Trung Quốc đã trở thành công ty xe điện đầu tiên bị chính quyền nước này phạt vì thu thập dữ liệu trái phép.
Nếu những ghi chú và phát biểu về việc tôn trọng quyền riêng tư của người dùng từ 15 năm trước của Mark Zuckerberg vẫn còn tồn tại, thì chúng sắp được các luật sư xem xét.
Đại diện Google cho biết tập đoàn công nghệ này luôn bảo đảm quyền kiểm soát của người dùng Gmail đối với các tài liệu quan trọng và quyền riêng tư cá nhân của họ.
Nhà nghiên cứu Mitch Steves, chuyên gia phân tích của RBC Capital Markets, nói: Các hậu quả về vấn đề bảo mật tính riêng tư trên các nền tảng truyền thông xã hội như Facebook sẽ giúp công nghệ blockchain phát triển.