Lãnh đạo doanh nghiệp xăng dầu dự báo trong kỳ điều hành ngày 1/8, nếu cơ quan quản lý không trích Quỹ bình ổn, giá xăng có thể giảm khoảng 210-340 đồng/lít, còn giá dầu có khả năng hạ xuống 630-850 đồng/lít.
Theo Bộ Công Thương, từ quý IV/2022, giá xăng dầu thế giới sẽ giảm về mức 110 - 115 USD/thùng, từ đó, giá bán lẻ xăng dầu trong nước cũng sẽ giảm mạnh, về mức 24.000 đồng/lít với xăng và 20.000 đồng/lít với dầu.
Lãnh đạo công ty đầu mối xăng dầu phía Nam cho biết giá xăng dầu ở kỳ điều hành ngày mai (21/7) có thể hạ hơn 1.000 đồng/lít, khó giảm mạnh đến 3.000 đồng/lít như kỳ trước.
Từ đầu năm 2022, giá xăng dầu trong nước đã tăng khoảng 12.000 đồng/lít trong khi tổng số lần giảm chỉ khoảng 6.000 đồng/lít; tính đến 11/7, giá xăng vẫn cao hơn 6.000 đồng/lít so với hồi đầu năm.
Người đứng đầu Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) hôm thứ Ba (12/7) cho biết nhóm G7 đề xuất áp đặt trần giá đối với dầu của Nga cũng nên bao gồm cả các sản phẩm tinh chế.
Một số nội dung được Thanh tra Chính phủ yêu cầu báo cáo là việc tổ chức kinh doanh quản lý xăng dầu, việc niêm yết công khai, công tác kiểm tra kiểm soát giá bán xăng dầu…
Việc giữ hay bỏ quỹ bình ổn giá (BOG) xăng dầu đang là vấn đề nóng và có nhiều quan điểm trái chiều, đặc biệt khi Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ xem xét bỏ quỹ BOG, để giá xăng dầu vận hành theo cơ chế thị trường.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho rằng việc bỏ quỹ bình ổn giá (BOG) xăng dầu là điều khó bởi quỹ này đóng vai trò như "hồ điều hoà" giúp kìm hãm đã tăng sốc.
Ở kỳ điều hành ngày 13/6, giá xăng tăng 800 - 900 đồng/lít và thiết lập kỷ lục mới. Hiện, xăng RON92 khoảng 31.117 đồng/lít, RON95 ở mức 32.375 đồng/lít.
Câu chuyện giá xăng liên tục lập đỉnh những tháng qua vẫn chưa có hồi kết khi giá xăng thế giới tiếp tục tăng. Trong khi đó, các loại thuế, phí đang chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu xăng dầu khiến mặt hàng này càng trở nên đắt đỏ so với nhiều quốc gia.
Sản lượng dầu thô của Nga trong tháng 5 phục hồi sau khi giảm tới 1 triệu thùng/ngày vào tháng 4 trong bối cảnh nước này vẫn đang chịu sức ép từ các nước phương Tây.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.