Theo dự báo của BSC, hầu hết lợi nhuận năm 2022 của các doanh nghiệp họ nhà "P" đều tăng trưởng hai đến ba chữ số, trong đó riêng PVD có thể tăng lên gần 7 lần so với mức thấp của năm 2021.
Sau năm lãi lớn trên nghìn tỷ đồng và vượt 200% mục tiêu lợi nhuận năm thì sang năm 2022 PVTrans đặt kế hoạch lợi nhuận trước thuế 600 tỷ đồng, giảm 40% so với kết quả năm ngoái.
Do tác động của dịch bệnh dẫn đến nhu cầu vận chuyển trong kỳ giảm, các chi phí phục vụ cho việc giao hàng và hàng hóa tăng và phát sinh các chi phí phục vụ cho việc phòng chống dịch đã kéo lợi nhuận quý III của PVTrans giảm 17%.
Dù chưa tới ngày chốt sổ, một số doanh nghiệp đã công bố kết quả kinh doanh ước tính quý III, trong đó hầu hết công ty có doanh thu tăng trưởng với cùng kỳ, bất chấp một quý khó khăn nhất từ đầu năm đến nay.
Sau khi ghi nhận kết quả lỗ trong tháng 7, PVTrans đã báo lãi trước thuế hợp nhất gần 121 tỷ đồng trong tháng 8. Lũy kế 8 tháng, lợi nhuận vượt 24% kế hoạch thận trọng cho cả năm.
Theo ghi nhận, giá cổ phiếu PVP trên thị trường đã tăng 51,8% so với đầu năm. Tại mức giá hiện nay, ước tính PVCB Capital sẽ thu về gần 142,8 tỷ đồng sau thương vụ thoái vốn.
Giá dầu tăng đã tạo ra hai thái cực rõ nét trong kết quả kinh doanh ngành dầu khí nửa đầu năm do không phải doanh nghiệp nào cũng được hưởng lợi. Nhóm hạ nguồn được hưởng lợi nhất thậm chí vượt kế hoạch lợi nhuận năm chỉ trong 6 tháng trong khi nhóm thượng nguồn tiếp tục bấp bênh.