Sang năm 2025, VDSC dự báo thị trường vận tải biển dầu khí sẽ dư thừa công suất do nguồn cung tàu gia tăng, nhiều rủi ro giá thuê sẽ hạ nhiệt. Tuy nhiên, giá thuê có thể phân hóa tùy từng chủng loại và kích thước tàu.
PVTrans dự kiến mua 1 tàu Handymax, 1 tàu tầm trung cho mảng tàu chở dầu sản phẩm hóa chất, 3 tàu chở hàng rời và 1 tàu chở LPG trong nửa cuối năm 2024.
Agriseco chỉ ra ngành vận tải, ngành kim loại, ngành dược phẩm là các nhóm ngành được kỳ vọng có câu chuyện tăng trưởng từ việc mở rộng quy mô trong năm nay.
Theo ông Phạm Việt Anh, Chủ tịch Hội đồng quản trị PVTrans đánh giá vấn đề của PVTrans hiện là thiếu vốn. Như tại lĩnh vận tải LNG, công ty rất muốn tham gia nhưng hiện lượng vốn để đầu tư hoàn toàn chưa đủ đáp ứng.
Đại diện PVTrans tiết lộ về kế hoạch đầu tư khoảng 819 triệu USD giai đoạn 2024-2025 để nâng quy mô đội tàu lên 82 chiếc, riêng vốn đầu tư cho năm 2024 là 492 triệu USD.
Năm 2023, giá khí không có quá nhiều biến động mạnh như năm trước đó,duy trì dưới 100 USD/thùng, giúp các công ty ngành dầu khí từ nhóm thượng nguồn, trung nguồn cho đến hạ nguồn đều vượt kế hoạch kinh doanh thận trọng đặt ra từ đầu năm.
Đơn vị phân tích kỳ vọng các công ty vận tải biển hàng đầu Việt Nam sẽ hưởng lợi khi giá cước hồi phục và câu chuyện mở rộng nhanh đội tàu, nhưng cũng chịu áp lực lớn về chi phí khi quy mô nợ vay tăng tương ứng.
Chứng khoán PSI cho rằng giá dầu và giá cước vận tải biển vẫn còn tăng lên trong ngắn hạn, tạo ra tâm lý tích cực lên các cổ phiếu thuộc nhóm vận tải biển như VSC, PVT, HAH.