PV Drilling thuê lại giàn khoan HAKURYU-11 của Japan Drilling (JDC). Đây là giàn khoan tự nâng 3 chân, phiên bản Super B Class, do Keppel FELS Singapore sản xuất năm 2013, giàn có thể khoan đến 10.668m ở mức nước sâu tối đa 130m.
Trong quý III, PV Drilling ghi nhận lãi từ liên doanh, liên kết hơn 71 tỉ đồng, kéo lãi trước thuế tăng 56% và đạt 116 tỉ đồng. Tuy nhiên, 9 tháng đầu năm, công ty vẫn lỗ sau thuế 238 tỉ đồng.
Trong bối cảnh giá dầu thô thế giới tăng hơn 50% kể từ giữa năm 2017, doanh nghiệp dầu khí Việt Nam ghi nhận tình hình doanh thu - lợi nhuận phân hóa mạnh trong nửa đầu năm 2018. Đáng chú ý, ngược với diễn biến giá dầu, giá nhiều cổ phiếu dầu khí lại lao dốc liên tục từ đầu năm.
Sự đồng lòng “đánh xuống” của ba cường quốc sản xuất dầu lớn nhất thế giới hiện nay là Ảrập Saudi, Nga và Mỹ đang gây sức ép lớn lên giá dầu trong ngắn hạn, từ đó ảnh hưởng tiêu cực tới diễn biến giá nhóm cổ phiếu dầu khí trên thị trường.
Trong quý I/2018, PV Drilling lỗ nặng gần 240 tỷ đồng, để đạt được mục tiêu không lỗ trong năm nay, con đường phía trước của "ông vua" dầu khí một thời dự báo sẽ vô cùng chông gai.
Mặc dù, trong quý I PV Drilling tăng số lượng giàn khoan tự nâng hoạt động nhưng do đơn giá thấp và chi phí cố định cao dẫn đến lợi nhuận sau thuế âm 239 tỷ đồng.
Sau kiểm toán, lợi nhuận sau thuế của PVD tăng gấp 3 lần lên 36 tỷ đồng. Năm 2017, PVD không có giàn khoan thuê hoạt động, trong khi năm 2016 có 0,24 giàn cùng đơn giá bình quân cho thuê giàn trong năm 2017 tiếp tục giảm 22% so với cùng kỳ.
Theo các chuyện gia đến từ CTCP Chứng khoán Rồng Việt thì năm 2018 sẽ là năm đầy biến động về các cổ phiếu nhóm dầu khí bao gồm các câu chuyện về giá dầu, thoái vốn hay câu chuyện về các dự án lớn.
Các ngân hàng trung ương và doanh nghiệp trên toàn cầu đều đang bất an về từ khoá "thuế quan". Chuỗi cung ứng chỉ vừa phục hồi đã phải đối mặt với áp lực mới.