Một số doanh nghiệp như BSR, GAS, GVR, PAN,... đã công bố ước tính doanh thu và lợi nhuận 9 tháng đầu năm đều ghi nhận sự tăng trưởng so với cùng kỳ năm ngoái.
Tính riêng trong quý III, PV GAS lãi trước thuế khoảng 3.218 tỷ đồng, tăng 4% so với mức nền thấp của quý III/2021. Còn so với lần lượt hai quý đầu năm, đây là giai đoạn có kết quả thấp nhất cả về doanh thu và lợi nhuận.
PV Pipe hiện đang sở hữu Nhà máy chế tạo ống thép Dầu khí tại Khu công nghiệp Dịch vụ Dầu khí Soài Rạp tại tỉnh Tiền Giang. Tính đến cuối tháng 6, PV Pipe đang lỗ lũy kế 815 tỷ đồng.
Mùa báo cáo tài chính quý II vừa khép lại, không hiếm để nhận thấy nhiều công ty trên sàn đã phá vỡ mốc lợi nhuận kỷ lục đã được thiết lập trước đó, hầu hết trong số này đã có kết quả khả quan trong quý đầu năm khi nền kinh tế cho thấy đang bước vào giai đoạn phục hồi sau đại dịch.
Hai quý đầu năm, PV GAS lãi sau thuế tổng cộng hơn 8.600 tỷ đồng trong bối cảnh giá dầu neo trên 100 USD/thùng, vượt xa so với ước tính công bố trước đó. Nhờ vậy mà tổng công ty đã vượt 23% kế hoạch lợi nhuận năm.
Ngày 30/6 vừa kết thúc, một số công ty niêm yết đã ước tính kết quả kinh doanh quý II/2022, đa phần các doanh nghiệp công bố kết quả kinh doanh sớm đều thuộc nhóm doanh nghiệp trong các lĩnh vực kinh doanh thuận lợi so với cùng kỳ năm trước.
Trong bối cảnh giá dầu tăng nóng, có lúc vượt 130 USD/thùng, PV GAS ghi nhận kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm tăng trưởng hai chữ số so với cùng kỳ năm ngoái và dự kiến vượt kế hoạch lợi nhuận cả năm.
Trong 4 tháng đầu năm, tất cả các chỉ tiêu tài chính của PV GAS đều hoàn thành vượt kế hoạch từ 41% đến 87% và tăng so với cùng kỳ năm trước từ 7% đến 61%.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.