Biên lợi nhuận gộp 6 tháng của PNJ đạt 17,6% so với mức 18,6% cùng kỳ 2021 chủ yếu do sự tăng trưởng của doanh thu vàng 24K và thay đổi cơ cấu hàng hóa của kênh bán lẻ.
SSI Research nhận định từ quý II/2022 lạm phát ảnh hưởng đến sức mua, buộc người tiêu dùng phải cắt giảm chi tiêu với các mặt hàng không thiết yếu và dự báo tăng trưởng của các doanh nghiệp bán lẻ có thể không cao như kỳ vọng trước đây.
Bên cạnh dự đoán loạt doanh nghiệp có thể lãi đột biến trong quý II thì SSI Research cũng cho rằng lợi nhuận của Tập đoàn Hòa Phát hay VEAM có thể tăng trưởng âm trong kỳ này.
Trong các doanh nghiệp được ước tính, FiinTrade cho rằng nhu cầu sụt giảm sau COVID khiến lợi nhuận ngành bán lẻ đang bị chững lại, trong khi những doanh nghiệp thủy sản lại có kết quả tích cực hơn nhờ xuất khẩu.
Đa số cổ phiếu blue chip suy giảm sâu trong 6 tháng đầu năm nhưng vẫn có những mã thuộc VN30 đem lại lợi nhuận cho nhiều nhà đầu tư như MWG, FPT, GAS, …
Trong bối cảnh người dân đổ xô mua vàng miếng khiến tỷ trọng doanh thu vàng miếng tăng từ 27,8% lên 31,6% trong quý I đã kéo biên lợi nhuận gộp của PNJ giảm xuống còn 17,4% so với mức 18% cùng kỳ năm ngoái.
Kết thúc phiên 14/4, giá thị trường của cổ phiếu PNJ là 117.000 đồng/cp. Như vậy, giá phát hành cổ phiếu ESOP chỉ bằng 8,5% so với thị giá của cổ phiếu PNJ.
Hiện nay, sóng bán lẻ đang vô cùng dữ dội, các cổ phiếu như FRT, DGW, PET đều tăng khoảng 65% - 95% ở hai tháng qua, trong đó cao điểm là FRT với mức tăng 93%.
PNJ dự kiến trình cổ đông về kế hoạch kinh doanh năm 2022 tăng trưởng hai chữ số cả về doanh thu và lợi nhuận đồng thời muốn tăng vốn lên 3.096 tỷ đồng.
Do những bất ổn về địa chính trị trên toàn cầu đẩy giá vàng tăng nhẹ cùng với nhu cầu mua vàng trong các dịp lễ, doanh thu và lợi nhuận tháng 2 của PNJ đều ghi nhận mức tăng trưởng hai chữ số so với cùng kỳ.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.