Kết thúc phiên 14/4, giá thị trường của cổ phiếu PNJ là 117.000 đồng/cp. Như vậy, giá phát hành cổ phiếu ESOP chỉ bằng 8,5% so với thị giá của cổ phiếu PNJ.
Hiện nay, sóng bán lẻ đang vô cùng dữ dội, các cổ phiếu như FRT, DGW, PET đều tăng khoảng 65% - 95% ở hai tháng qua, trong đó cao điểm là FRT với mức tăng 93%.
PNJ dự kiến trình cổ đông về kế hoạch kinh doanh năm 2022 tăng trưởng hai chữ số cả về doanh thu và lợi nhuận đồng thời muốn tăng vốn lên 3.096 tỷ đồng.
Do những bất ổn về địa chính trị trên toàn cầu đẩy giá vàng tăng nhẹ cùng với nhu cầu mua vàng trong các dịp lễ, doanh thu và lợi nhuận tháng 2 của PNJ đều ghi nhận mức tăng trưởng hai chữ số so với cùng kỳ.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: VPB (VPBank), PNJ (Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận), VIX (Chứng khoán VIX) và BSI (Chứng khoán BIDV).
Lãnh đạo PNJ đã từng chia sẻ thời gian phát hành riêng lẻ sẽ bị lùi sang quý I/2022 so với thời điểm dự kiến ban đầu là quý IV/2021, do tác động từ giãn cách xã hội trong quý III và một số điều chỉnh về luật từ Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước.
Chứng khoán MayBank Kim Eng cho rằng ngành bán lẻ sẽ được dẫn dắt bởi ba câu chuyện chính, gồm: kỳ vọng nền kinh tế 2022 phục hồi; tiềm năng tăng trưởng đối với các doanh nghiệp bán lẻ hiện đại, đặc biệt là phân khúc tạp hoá và khả năng định giá lại nhờ các thương vụ bán vốn, M&A.
Ảnh hưởng của làn sóng dịch COVID-19 lần thứ 4 đã tác động mạnh tới kết quả kinh doanh của PNJ trong quý III, công ty mới chỉ đạt được 68,1% mục tiêu lợi nhuận năm sau 11 tháng.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…